Thoái vốn nhà nước ì ạch, vì đâu nên nỗi?

Nhiều đợt thoái vốn Nhà nước chậm được triển khai, hoặc 'mang đến lại mang về'. Nguyên nhân của tình trạng này không chỉ từ yếu tố khách quan.

Chậm như…cổ phần hóa, thoái vốn!

Tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2021-2025 đang rất chậm dường như là hệ quả tất yếu từ việc 'vỡ' kế hoạch giai đoạn trước đó. Những vướng mắc trong việc định giá đất, định giá tài sản và các đơn vị triển khai thiếu quyết liệt vẫn còn tồn tại, tiếp tục được ghi nhận là rào cản lớn nhất. Đã đến lúc cần làm rõ trách nhiệm và có phương án xử lý trách nhiệm đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức khi không hoàn thành mục tiêu, kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn đã đề ra.

Tách giá trị quyền sử dụng đất khỏi quy trình cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ và tránh thất thoát trong quá trình cổ phần hóa, thoái vốn, ông Nguyễn Mạnh Hùng - Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị tách việc xác định giá trị quyền sử dụng đất khỏi quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN), thoái vốn nhà nước tại DN.

Cần cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025

Ngày 30/10, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ mười một, Kỳ họp thứ Hai, Quốc hội khóa XV theo hình thức trực tuyến từ Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí Thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì tại điểm cầu Phú Thọ.

Ngày làm việc trực tuyến cuối cùng của kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV

Ngày 30-10, Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025; dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021-2025).

Đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng tham gia ý kiến về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025

Hôm nay 30/10/2021, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng đã tham gia ý kiến. Sau đây là phát biểu của đại biểu tại diễn đàn Quốc hội.

Lào Cai đã tái cơ cấu nền kinh tế, xây dựng mô hình tăng trưởng đúng hướng

Ngày 30/10, Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV tiếp tục phiên thảo luận trực tuyến đóng góp ý kiến vào dự thảo Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025; quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025).

Cơ cấu lại nền kinh tế cần cơ chế đột phá, tháo gỡ 'nút thắt'

Sáng nay, 30/10, Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Các đại biểu cho rằng, cơ cấu lại nền kinh tế phải bắt đầu từ việc xác định đâu là những nút thắt của mỗi ngành, mỗi địa phương và của nền kinh tế là phương thức tiếp cận từ thực tiễn.

Phải có đơn vị chịu trách nhiệm trong thực hiện kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế

Hôm nay (30-10), Quốc hội thảo luận trực tuyến từ Nhà Quốc hội đến 62 đoàn ĐBQH tỉnh, thành phố đóng góp ý kiến về dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Các ý kiến đều bày tỏ sự đồng tình với sự cần thiết của kế hoạch, song đề nghị làm rõ những tồn tại, hạn chế trong kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016- 2020.

CẦN THIẾT BAN HÀNH KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 – 2025, ÁP DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ PHÙ HỢP ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG

Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, sáng 30/10, Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự kiến Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung làm việc.

Bảo đảm phát triển nhanh, bền vững và hài hòa với văn hóa - xã hội

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, sáng 29/10, Quốc hội thảo luận trực tuyến về Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi).

Đảm bảo mục tiêu cao nhất là giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô

Chiều 29/10, các đại biểu Quốc hội họp tổ, thảo luận về dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 và Báo cáo thẩm tra về nội dung này của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 05: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO, CHUYỂN ĐỔI SỐ LÀ MỘT TRONG NHỮNG TRỌNG TÂM QUAN TRỌNG NHẤT GIAI ĐOẠN 5 NĂM TỚI

Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, chiều 29/10, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự kiến Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025; Dự kiến Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025).

THẢO LUẬN TẠI TỔ 6: CẦN CƠ CHẾ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN THÀNH CÔNG KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021-2025

Chiều 29/10, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, sau khi làm việc tại Hội trường, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 và Dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025).

THẢO LUẬN TẠI TỔ 07: XÁC ĐỊNH RÕ NGUYÊN NHÂN, TÌM RA ĐÚNG GIẢI PHÁP CƠ CẤU LẠI HIỆU QUẢ NỀN KINH TẾ

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, chiều ngày 29/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025. Tổ số 07 gồm Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái, Quảng Ninh, Quảng Nam, Khánh Hòa, Bình Dương, Bến Tre.

Hoàn thiện nền tảng thể chế

Đổi mới sáng tạo là một trong các mục tiêu theo Nghị quyết số 24/2016/QH14 của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020. Song theo Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết cũng như Đề án Chiến lược quốc gia về Cách mạng Công nghiệp 4.0 đến năm 2030, đóng góp của đổi mới sáng tạo còn hạn chế so với nhiều nền kinh tế ở giai đoạn phát triển tương tự.

Quyết liệt hơn, sáng tạo hơn trong cơ cấu lại nền kinh tế

Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế cần được thực hiện quyết liệt hơn nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi của nền kinh tế, tận dụng cơ hội và tạo đà bứt phá cho giai đoạn tới.

Tái cơ cấu kinh tế theo hướng 'xanh hơn, số hóa, tăng năng lực đổi mới sáng tạo'

Chiều 12/10, tiếp tục chương trình phiên họp thứ tư, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Kế hoạch tái cơ cầu nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.

TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ GẮN VỚI CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ VỀ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Chiều 12/10, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Kế hoạch tái cơ cầu nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.

Điểm mới về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập

Nghị định số 60/2021/NĐ-CP được kỳ vọng sẽ mang lại hiệu ứng tích cực trong đổi mới cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập trong thời gian tới.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN ĐỨC HẢI DỰ VÀ CHỈ ĐẠO HỘI THẢO THAM VẤN Ý KIẾN VỀ KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021-2025

Chiều 24/9, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tham dự và chỉ đạo Hội thảo tham vấn ý kiến về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phối hợp cùng Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Xây dựng Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, thực hiện nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2021, Bộ đang khẩn trương xây dựng Dự thảo Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.

Nên lấy hiệu quả tài chính làm thước đo quan trọng nhất của doanh nghiệp nhà nước

ng Lê Xuân Bá, chuyên gia kinh tế đã đưa ra một giải pháp rất hay cho DNNN. Theo ông, nên lấy hiệu quả tài chính là tiêu chí đánh giá. Nếu DNNN thua lỗ thì 'loại' ngay.

Cần quan tâm quy hoạch nguồn nhân lực trong cơ cấu lại vùng kinh tế

Phát biểu tại nghị trường, đại biểu Bùi Thị Quỳnh Thơ - Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh nhấn mạnh, trong công tác quy hoạch, cơ cấu lại vùng kinh tế giai đoạn 2021-2026, cần phải quan tâm quy hoạch nguồn nhân lực.

Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh thảo luận về tình hình KT-XH và cơ cấu lại nền kinh tế

Tại buổi thảo luận ở tổ về KT-XH, ngân sách nhà nước, đầu tư công, tài chính quốc gia, cơ cấu lại nền kinh tế, chương trình mục tiêu quốc gia của năm... Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh đã có những ý kiến đóng góp tâm huyết, quan trọng.

Cơ cấu thu, chi ngân sách nhà nước và quản lý nợ công giai đoạn 2016-2020

Nhiệm vụ cơ cấu lại ngân sách nhà nước, khu vực công được giao tại Nghị quyết số 24/2016/QH14 ngày 8/11/2016 của Quốc hội về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 đã đạt nhiều kết quả ấn tượng. Trong đó, cơ cấu thu, chi ngân sách nhà nước đã có những cải thiện đáng kể, trong khi nợ công đã giảm mạnh bất chấp ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

Cơ cấu thu, chi ngân sách được cải thiện, nợ công giảm mạnh

5 năm qua, nhiệm vụ cơ cấu lại ngân sách nhà nước, khu vực công theo tinh thần Nghị quyết số 24/2016/QH14 của Quốc hội đã đạt nhiều kết quả ấn tượng. Trong đó, cơ cấu thu, chi ngân sách đã được cải thiện theo hướng bền vững; đáng chú ý là nợ công đã giảm mạnh…

Mục tiêu bội chi ngân sách Nhà nước và tỷ lệ nợ xấu có thể không đạt được

Hai mục tiêu về bội chi ngân sách Nhà nước (NSNN) và tỷ lệ nợ xấu trong kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 có thể không hoàn thành do tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19.

Chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế cần mạnh mẽ hơn

Đó là khẳng định của Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh khi đề cập đến định hướng xây dựng Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, chiều ngày 20/10.

Các mục tiêu cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 đạt nhiều kết quả tích cực

Tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, chiều ngày 20/10, Quốc hội đã nghe Ủy ban Kinh tế của Quốc hội báo cáo thẩm tra kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020.

Chính phủ đề nghị chưa điều chỉnh tiền lương cơ sở trong năm 2021

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 10, chiều 20/10, Quốc hội nghe các báo cáo của Chính phủ và báo cáo thẩm tra về kết quả thực hiện ngân sách nhà nước; đầu tư công trung hạn; đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia và báo cáo về hoạt động đối ngoại của Quốc hội trong năm Chủ tịch AIPA.