Sau sắp xếp, hàng vạn hộ dân ở 14 xã nhập vào TP Hà Tĩnh đổ xô đi chỉnh lý biến động bìa đất. Cán bộ văn phòng đăng ký đất đai đã làm việc không có ngày nghỉ để hỗ trợ bà con.
Từ 1/2/2025, công dân các nước Thụy Sĩ, Cộng hòa Séc và Ba Lan sẽ được miễn thị thực khi đến Việt Nam với thời gian tạm trú trong vòng 45 ngày.
Nhằm tạo những 'cú hích' cho nông nghiệp địa phương bứt phá, thời gian qua, tỉnh Sơn La đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp nông thôn.
Nghị quyết 128/NQ-HĐND của HĐND tỉnh Hà Tĩnh không chỉ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư mà còn hỗ trợ chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm và ổn định đời sống sản xuất cho người dân các xã vùng thượng huyện Kỳ Anh bị ảnh hưởng bởi Dự án Xây dựng hệ thống cấp nước cho KKT Vũng Áng.
Giá trị thương hiệu quốc gia Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất thế giới giai đoạn 2019-2022 (tăng 74%), năm 2022 đạt 431 tỷ USD, xếp thứ 32 trong nhóm 100 giá trị thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới.
Việt Nam thực hiện chính sách thị thực (visa) mới từ 15/8/2023 về xuất nhập cảnh. Thời hạn thị thực điện tử (e-visa) sẽ được kéo dài từ 30 ngày lên 90 ngày, có giá trị nhập cảnh nhiều lần... Để hiểu rõ hơn về tác động của chính sách mới này trong việc thu hút khách quốc tế, phóng viên báo Tin tức có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Trùng Khánh, Cục trưởng Cục Du lịch quốc gia (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch).
Chính sách visa mới giúp nâng cao sức cạnh tranh điểm đến đối với một số nước trong khu vực, thu hút khách quốc tế đến Việt Nam.
Trao đổi với phóng viên VOV, BS. Nguyễn Quốc Thái, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho rằng, xét về các yếu tố diễn biến dịch trong nước, cũng như đặc điểm sinh học của virus SARS-CoV-2, thì việc đưa ra quyết định chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B là hoàn toàn hợp lý và khả thi.
Góp ý về Báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng tại kỳ họp thứ 5, đại biểu Trần Văn Khải- Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Nam đề nghị cần bổ sung, tổng hợp, nêu rõ kết quả quản lý, sử dụng và thanh quyết toán đối với nguồn lực huy động từ nguồn ngoài ngân sách.
Bộ Y tế vừa ban hành Công văn số 2116 về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19. Để tiếp tục chủ động các biện pháp phòng, chống dịch, kiểm soát tình hình, không để dịch bùng phát trở lại, góp phần tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế - xã hội, UBND tỉnh Tiền Giang đã ban hành Công văn 1708 yêu cầu các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố thực hiện các nhiệm vụ sau:
Trải qua 5 năm xây dựng và phát triển, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đến nay Công ty Cổ phần Dược phẩm Vinapharma – Group đã khẳng định được vị thế và thương hiệu, là một trong những doanh nghiệp uy tín trong nước khi có nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu được đánh giá cao.
BÀI 1: Chuyển động tích cực
Sau hơn 1 năm trở lại trạng thái 'bình thường mới', Tiền Giang đã gặt hái được những thành công nhất định trong phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), đặc biệt là thực hiện có hiệu quả Kế hoạch 112 ngày 5-4-2022 về phục hồi và phát triển KT-XH tỉnh Tiền Giang 2 năm 2022 - 2023 gắn với triển khai thực hiện Nghị quyết 11 của Chính phủ.
Chiều 30.11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tổng kết công tác Ngoại giao vaccine. Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cùng dự Hội nghị.
Có thể khẳng định, chiến dịch ngoại giao vaccine đã hết sức thành công. Tính đến tháng 9/2022, Việt Nam đã nhận được tổng số hơn 258 triệu liều vaccine COVID-19, trong đó nguồn viện trợ đạt gần 120 triệu liều, tiết kiệm cho ngân sách nhà nước gần 23.000 tỷ đồng.
Ngoại giao vaccine trở thành một 'mặt trận' rất quan trọng, vì có được vaccine là khâu đầu tiên quyết định thực hiện thắng lợi chiến dịch tiêm chủng phòng dịch COVID-19.
Theo Thủ tướng, việc tổng kết công tác ngoại giao vaccine để cùng nhìn lại những việc đã làm được cũng như chưa làm được thời gian qua, xác định nguyên nhân, rút ra những bài học kinh nghiệm quý...
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đẩy mạnh tiêm vắc-xin phòng COVID-19; giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế
Thủ tướng nhấn mạnh việc chủ động, khả năng phòng chống dịch COVID-19, nhất là thúc đẩy tiêm vaccine, không để thiếu vaccine, nếu để thiếu, Bộ Y tế chịu trách nhiệm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế; phản ứng chính sách kịp thời trước các diễn biến của tình hình, khắc phục khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách, thủ tục trong thời gian ngắn nhất, không để ảnh hưởng tới sức khỏe người dân và các hoạt động kinh tế - xã hội.
Dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sâu sát, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, người dân và doanh nghiệp, sự hợp tác, giúp đỡ của bạn bè quốc tế… đã góp phần làm lên những thành công của kinh tế đất nước trong năm nay.
Chiều 29/10, ngay sau phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo thường kỳ, thông tin về tình hình kinh tế-xã hội tháng 10 và 10 tháng đầu năm, cùng những vấn đề mà dư luận xã hội và báo chí quan tâm.
Chủ trì cuộc Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10/2022, Chủ nhiệm, Bộ trưởng Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn nhấn mạnh, qua hơn 3/4 chặng đường của năm 2022, Việt Nam đã có sự phục hồi và phát triển mạnh mẽ trên hầu hết các ngành, lĩnh vực, nhiều chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đề ra.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao đóng góp của ông Nguyễn Văn Thể cho Chính phủ, ngành giao thông vận tải và tin tưởng ông sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ mới được giao.
Thủ tướng đề nghị phân tích làm rõ các các khó khăn, vướng mắc, nhất là các ý kiến mà đại biểu Quốc hội nêu tại phiên thảo luận hai ngày qua.
Phát biểu khai mạc phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2022, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các đại biểu thảo luận, đề xuất các nhiệm vụ, giải pháp điều hành từ nay đến cuối năm để kết thúc năm 2022 một cách thắng lợi, đạt được mục tiêu đề ra.
Tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng duy trì đà phục hồi và tăng trưởng tích cực, kinh tế vĩ mô ổn định, kiểm soát được lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn.
Ngày 29/10, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 10/2022 để đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2022; tình hình thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ, chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, giải ngân vốn đầu tư công, 3 Chương trình mục tiêu quốc gia đồng thời bàn các nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới và một số vấn đề quan trọng khác.
Sau khi kiểm soát dịch bệnh Covid-19, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang đã thực hiện nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Sự đặc biệt của Nghị quyết 128 là Nghị quyết về phục hồi và phát triển chứ không chỉ phục hồi đơn thuần.
Tại hội nghị tiếp xúc cử tri sáng ngày 13/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính và các đại biểu Quốc hội TP. Cần Thơ đã giải đáp, làm rõ nhiều ý kiến, đề xuất của cử tri, trong đó có vấn đề nguồn cung xăng dầu tại một số địa phương, triển khai cải cách tiền lương…
Tại hội nghị tiếp xúc cử tri sáng ngày 13/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính và các đại biểu Quốc hội TP. Cần Thơ đã giải đáp, làm rõ nhiều ý kiến, đề xuất của cử tri, trong đó có vấn đề nguồn cung xăng dầu tại một số địa phương, triển khai cải cách tiền lương…
Sau một thời gian các hoạt động nghệ thuật 'đóng băng' do dịch COVID-19, thì sự ra đời của Nghị quyết 128/NQ-CP đã thực sự như làn gió mát lành, tiếp sức cho các đơn vị nghệ thuật, các nghệ sỹ.