Khép lại một mùa vụ đầy thắng lợi, nông dân Can Lộc (Hà Tĩnh) có thêm niềm vui khi hạt gạo quê hương đang từng bước chiếm lĩnh thị trường. Ước mơ xây dựng thương hiệu sản phẩm lúa gạo đang dần trở thành hiện thực.
Sau khi Hội đồng của nhân dân tỉnh Tuyên Quang ban hành Nghị quyết 01 ngày 1/7/2024 quy định tiêu chí thành lập, số lượng thành viên Tổ bảo vệ an ninh, trật tự, cùng với cả nước, tỉnh Tuyên Quang đã thành lập lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở ngay khi Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở có hiệu lực từ 1/7. Với tinh thần quyết tâm cao, các Tổ bảo vệ ANTT tại cơ sở đã khẩn trương bắt tay thực hiện nhiệm vụ và lập những chiến công đầu tiên, xứng đáng là 'cánh tay nối dài' của lực lượng Công an xã.
Vượt qua ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 3, tính chung 9 tháng, GDP ước tăng 6,82%. Tăng trưởng kinh tế trong 3 tháng cuối năm kỳ vọng vào sự đóng góp từ các 'đầu tàu' kinh tế lớn của cả nước như Hà Nội, TPHCM bên cạnh đầu tư công bứt tốc.
Sở NN&PTNT vừa tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa theo Nghị quyết 01 của HĐND tỉnh và các quyết định của UBND tỉnh tại huyện Phú Hòa.
Chiều 10/10, đoàn công tác Thành viên Chính phủ do đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc làm trưởng đoàn chủ trì hội nghị trực tuyến với 2 tỉnh: Cao Bằng và Bắc Kạn về sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng, xuất nhập khẩu, nhà ở xã hội, thị trường bất động sản, kỷ luật kỷ cương hành chính...
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) Nguyễn Chí Dũng, chúng ta đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) tháng 9, quý III và 9 tháng đầu năm, tạo cơ sở phấn đấu tăng trưởng GDP quý IV khoảng 7,6 - 8%, giúp GDP cả năm đạt và vượt 7%.
Sáng 7/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2024 trực tuyến với 63 địa phương.
Sở NN&PTNT vừa tổ chức kiểm tra việc triển khai xây dựng các kế hoạch và dự toán kinh phí hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa theo Nghị quyết 01 và hỗ trợ giống trồng cây ăn trái theo Nghị quyết 15 của HĐND tỉnh tại huyện Sông Hinh.
Thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 20/4/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về xây dựng Chính quyền điện tử, Chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã tạo sự chuyển biến rõ nét trên các mặt, góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế-xã hội của tỉnh phát triển nhanh và bền vững.
Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri, chiều 2-10, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Tiền Giang gồm các đại biểu: Nguyễn Hoàng Mai, Nguyễn Văn Dương đến tiếp xúc cử tri phường 3, phường 8, TP. Mỹ Tho trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Để vốn đầu tư công được giải ngân hiệu quả, quan trọng nhất chính là sự tự giác, sự quyết liệt ở các đơn vị, tổ chức, các bộ, ngành, địa phương trong việc tổ chức, triển khai thi công các công trình.
Theo các chuyên gia, trong bối cảnh nền kinh tế vẫn rất nhiều rủi ro do phụ thuộc vào cầu bên ngoài khó kiểm soát được và trong nước vẫn còn nhiều khó khăn thì những thiệt hại nặng nề của cơn bão số 3 cùng hoàn lưu bão đang ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội cùng với những mục tiêu kinh tế xã hội của năm 2024.
Giá vàng bất ngờ lao dốc; dự báo GDP quý III có thể đạt 6,7%; tăng trưởng tín dụng đạt 7,75%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 9/9.
Lãi suất huy động diễn biến trái chiều; Gần 240.000 tỷ đồng trái phiếu được phát hành trong 8 tháng đầu năm; Dự báo GDP quý III có thể đạt 6,7%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 8/9.
Trên cơ sở kết quả 8 tháng, Tổng cục thống kê dự báo tăng trưởng kinh tế (GDP) quý III có thể đạt kịch bản đề ra tại Nghị quyết 01 của Chính phủ (6,2-6,7%) và theo đó tăng trưởng cả năm có khả năng đạt được kịch bản phấn đấu của Chính phủ đề ra (6,5-7%).
Xuất khẩu về đầu tư đã và đang phục hồi tích cực, song yếu tố này chưa thể ổn định do phụ thuộc vào khu vực FDI và cầu bên ngoài – những yếu tố không thể kiểm soát được.
Các chuyên gia nhận định kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, các cân đối lớn được bảo đảm, niềm tin của doanh nghiệp và người dân dần củng cố là động lực tích cực để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng.
Hơn 6 tháng đầu năm 2024, với quyết tâm cao cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của nhân dân, bức tranh kinh tế - xã hội (KT-XH) của huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang tiếp tục chuyển biến mạnh mẽ, đạt được nhiều kết quả khả quan.
Nghị quyết 01/2024/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong giải quyết về vụ việc hôn nhân và gia đình có hiệu lực từ ngày 1-7-2024.
Sáng 6-8, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Tiền Giang Trần Văn Dũng cùng các Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì phiên họp thành viên UBND tỉnh tháng 8-2024.
Bộ Xây dựng đề nghị các ngân hàng hạ lãi suất cho vay để tạo điều kiện cho công nhân, người thu nhập thấp được tiếp cận vốn vay.
Thứ trưởng Bùi Xuân Dũng cho biết, về mục tiêu năm 2024 theo Đề án 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội được giao tại Nghị quyết 01, với khoảng 130.000 căn hộ thì vẫn còn gần 100.000 căn hộ phải hoàn thành. Mục tiêu này phụ thuộc vào các dự án đã khởi công và vào đúng tiến độ cũng như phụ thuộc vào nỗ lực của các cấp ngành và địa phương, chủ đầu tư.
Sáng 5/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7/2024 để thảo luận, cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng.
Các trường tự chủ tài chính được thu gấp đôi mức trần học phí theo Nghị định 81 năm 2021 của Chính phủ
Cùng với các địa phương trong cả nước, từ năm 2020 đến nay, tỉnh Hà Tĩnh đã huy động hơn 382 tỷ đồng hỗ trợ xây dựng 7.767 nhà ở cho người có công, hộ nghèo, hộ bị thiệt hại do thiên tai.
Theo chuyên gia, đầu tư vàng nên cẩn trọng nhất vì không những chịu tác động bởi yếu tố thị trường mà còn bị tác động mạnh mẽ bởi yếu tố chính sách. Cùng với đó, bất động sản tại các đô thị và công nghiệp là hai khu vực phát triển tốt nhất từ đầu năm đến nay.
Sau 3 ngày làm việc với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ và đầy trách nhiệm, Kỳ họp thứ 13 - HĐND tỉnh Tiền Giang khóa X đã hoàn thành chương trình đề ra và bế mạc vào chiều 19-7.
Liên tiếp những năm vừa qua, công tác điều tra, xử lý cán bộ vi phạm đã được Đảng và Nhà nước thực hiện quyết liệt trên tinh thần 'không vùng cấm', nhận được sự quan tâm, ủng hộ của toàn xã hội. Nhằm khắc phục tình trạng 'con sâu làm rầu nồi canh', việc vận dụng quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác cán bộ trong tình hình hiện nay là hết sức cần thiết.
Theo báo cáo của TS Cấn Văn Lực và nhóm tác giả Viện Đào tạo và nghiên cứu BIDV, kinh tế Việt Nam trong quý 2 và 6 tháng đầu năm 2024 đạt nhiều kết quả tích cực.
Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, hiện nay bảo hiểm y tế (BHYT) hộ gia đình chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số những người chưa tham gia. Theo thống kê, số người tham gia BHYT hộ gia đình hiện nay mới ước đạt khoảng 60% tổng số người thuộc diện tham gia. Đây vừa là thách thức, vừa là cơ hội trong quá trình thực hiện lộ trình mở rộng độ bao phủ toàn dân.
Sau kết quả cao hơn kỳ vọng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đề xuất Chính phủ điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm 2024 lên 6,5 - 7% thay vì 6 - 6,5%. Vậy các tổ chức quốc tế có dự báo như thế nào về con số này?
Trên cơ sở kết quả quý II, 6 tháng và dự báo cả năm 2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự báo 2 kịch bản tăng trưởng. Kịch bản 1: Tăng trưởng cả năm đạt 6,5% (cận trên mục tiêu Quốc hội quyết nghị), tăng trưởng quý III là 6,5%, quý IV là 6,6% (kịch bản tại Nghị quyết số 01/NQ-CP là 6,7% và 7,0%). Kịch bản 2: Tăng trưởng cả năm đạt 7%, tăng trưởng quý III là 7,4%, quý IV là 7,6%, cao hơn kịch bản tại Nghị quyết số 01/NQ-CP là 0,7% và 0,6%. Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị lựa chọn kịch bản tăng trưởng cả năm 6,5-7%, phấn đấu đạt mức cao 7%.
Theo chuyên gia Đinh Trọng Thịnh, với những biện pháp về tài chính, tiền tệ, thúc đẩy đầu tư công và các hoạt động về cải cách thủ tục hành chính trong 6 tháng cuối năm, tăng trưởng GDP có thể cao hơn mục tiêu đề ra. Thận trọng hơn, TS. Nguyễn Quốc Việt cho rằng, tăng trưởng mục tiêu 6,5% khó có thể đạt do nền kinh tế đang hoạt động dưới mức tiềm năng.
Kết luận Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phấn đấu tăng trưởng GDP quý III từ 6,5-7%, phấn đấu đạt mức cao nhất kế hoạch năm 2024 và giữ đà, giữ nhịp phát triển trong năm 2025.
Tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2024, đặc biệt trong quý 2 là sự đột phá, mở ra kỳ vọng cho tăng trưởng những tháng cuối năm sẽ tốt đẹp hơn…
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang tham mưu Chính phủ phương án tăng trưởng 7% trong năm 2024 dựa trên 6 yếu tố tích cực.
'Quý III và IV là các quý động lực của năm, nếu như chỉ mức độ 6,5% thì hoàn toàn khả thi. Chúng ta hoàn toàn có sơ sở để kỳ vọng kết quả cao hơn, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra, tăng cao hơn 6,5%', Thứ tưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương thông tin.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương phát biểu như trên tại họp báo Chính phủ chiều 6/7, đồng thời nhấn mạnh, niềm tin của nhà đầu tư FDI đang rất tích cực, mong muốn tiếp tục đầu tư vào Việt Nam.
Tốc độ tăng trưởng GDP quý II-2024 đạt 6,93% so với cùng kỳ năm trước, chỉ thấp hơn tốc độ tăng 7,99% của quý II-2022. Đây được xem là chỉ báo cho thấy mục tiêu tăng trưởng GDP năm nay có thể đạt được.