Áp dụng cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng; thẻ từ chính thức bị 'khai tử'; bắt buộc thu thập sinh trắc học với người đại diện tài khoản ngân hàng của tổ chức. 3 thay đổi quan trọng kể từ ngày 1/7/2025.
Vay tiêu dùng giờ đây không còn là sân chơi của riêng ngân hàng, công ty tài chính, mà còn có sự góp mặt của các tổ chức mới là tài chính thay thế.
Theo cơ quan chức năng, bên cạnh những lợi ích, loại hình cho vay ngang hàng cũng tiềm ẩn một số rủi ro, gây ảnh hưởng đến an sinh xã hội và an ninh tiền tệ.
Sandbox cho các hoạt động tài chính đổi mới sáng tạo chưa đưa công nghệ blockchain và tài sản mã hóa vào phạm vi thử nghiệm. Phát triển ngân hàng số và nghiên cứu áp dụng tiền kỹ thuật số sẽ là những ưu tiên quan trọng thời gian tới.
Ngày 28-5, Báo SGGP đăng thông tin Công an tỉnh Đồng Nai phối hợp với Cục Cảnh sát hình sự và công an các địa phương Hà Nội, TPHCM, Hưng Yên, Bình Định, Đắk Lắk, Gia Lai, Bắc Giang... đồng loạt triệt phá một đường dây lừa đảo trên sàn giao dịch tiền ảo lên đến hơn 11.000 tỷ đồng.
Viện Nghiên cứu Công nghệ vì Cộng đồng (TFGI), phối hợp với Hội Truyền thông Thành phố Hà Nội cùng Viện Nghiên cứu Chính sách và Chiến lược, đã tổ chức đối thoại nghiên cứu với chủ đề 'Quản trị phù hợp trong kỷ nguyên đổi mới sáng tạo: Những chính sách nổi bật tại Việt Nam'.
CEO Tima tin rằng, Nghị định 94 vừa là liều thuốc bổ cho ngành P2P Lending, nhưng cũng vừa mở ra giai đoạn chọn lọc tự nhiên với các fintech.
Trong cuộc trao đổi với phóng viên, PGS. TS Nguyễn Hữu Huân - Trưởng bộ môn Thị trường tài chính, Khoa Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (UEH) cho rằng, để cho vay ngang hàng phát triển bền vững, tránh trượt khỏi quỹ đạo, cần cơ chế giám sát hiệu quả cùng phát triển hệ thống chấm điểm tín dụng rõ ràng và minh bạch.
Fintech là yếu tố hỗ trợ, cũng là động lực chính giúp các trung tâm tài chính (TTTC) duy trì và nâng cao vị thế toàn cầu. Fintech ở Việt Nam là một lĩnh vực tiềm năng, nhưng việc khai phá tiềm lực to lớn của lĩnh vực này đòi hỏi một chiến lược bài bản, linh hoạt và thực tế, bám sát các trọng tâm chính…
Việc Chính phủ ban hành Nghị định số 94/2025/NĐ-CP quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (Sandbox) trong lĩnh vực ngân hàng, được đánh giá như một bước ngoặt chính sách mang tính thể chế. Đây không chỉ là cú huých cần thiết để hệ thống tài chính tiếp cận cuộc cách mạng số, mà còn là cơ hội mở ra 'cánh cửa' quan trọng để các mô hình công nghệ mới ra đời và phát triển.
Ngày 29/4/2025, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 94/2025/NĐ-CP quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025. Theo đó, cho vay ngang hàng (P2P Lending) là một trong ba giải pháp công nghệ tài chính được phép thí điểm thử nghiệm, cùng với chấm điểm tín dụng và chia sẻ dữ liệu qua Open API.
Chính phủ vừa chính thức ban hành Nghị định số 94/2025/NĐ-CP quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng. Điều này đánh dấu bước ngoặt mới trong việc chính thức triển khai cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (Sandbox) đối với các giải pháp công nghệ tài chính (Fintech) trong lĩnh vực ngân hàng.
Trong bối cảnh công nghệ đang dần làm thay đổi chuỗi giá trị sản xuất, phân phối và tiêu dùng toàn cầu, tài chính số nổi lên như một động lực mới của nền kinh tế, giúp Việt Nam củng cố năng lực cạnh tranh quốc gia và, hội nhập kinh tế quốc tế.
Hệ sinh thái số đa dạng đã đem lại nhiều tiện ích hấp dẫn cho người dùng, khi hầu hết dịch vụ ngân hàng cơ bản đã được thực hiện trên kênh số, nhiều ngân hàng đạt tỷ lệ trên 95% giao dịch thực hiện trên kênh số.
Chính phủ đã chính thức cho phép thử nghiệm có kiểm soát hoạt động cho vay ngang hàng trong lĩnh vực ngân hàng, tuy nhiên lãi suất thế nào là hợp lý, rồi cơ chế bảo vệ tài sản cho người cho vay như thế nào là điều cần phải tính đến
Từ ngày 1/7/2025, các giải pháp công nghệ tài chính (Fintech) sẽ được phép tham gia thử nghiệm trong khuôn khổ cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng theo Nghị định số 94/2025/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành.
Các giải pháp công nghệ tài chính (Fintech) được tham gia thử nghiệm, gồm: Chấm điểm tín dụng; Chia sẻ dữ liệu qua giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API); Cho vay ngang hàng…
'Thật không công bằng khi những người thực sự muốn vay, muốn trả nợ sòng phẳng, muốn có sinh kế tốt, nhưng họ lại đang phải trả chi phí cho nhóm gian lận, lừa đảo, vay tiền ngân hàng rồi xù nợ', lãnh đạo nhà băng thẳng thắn.
Nghị định 94 ra đời bước đầu tạo hành lang pháp lý cho vay ngang hàng, đồng thời mở ra một kỷ nguyên mới đầy hứa hẹn cho lĩnh vực tài chính số.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 94/2025/NĐ-CP quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng, có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 94/2025/NĐ-CP quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng, trong đó có cho vay ngang hàng.
Chính phủ cho phép thử nghiệm có kiểm soát các sản phẩm, dịch vụ fintech trong lĩnh vực ngân hàng từ ngày 1.7. Thời gian thử nghiệm tối đa là 2 năm, không được làm ở nước ngoài.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông cáo báo chí chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 30/4/2025.
Chính phủ cho phép thử nghiệm có kiểm soát các sản phẩm, dịch vụ Fintech từ ngày 1/7, nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa ngân hàng và hoàn thiện khung pháp lý cho giải pháp này tại Việt Nam.
Thời gian thử nghiệm các giải pháp Fintech tối đa 2 năm tùy từng giải pháp và lĩnh vực cụ thể tính từ thời điểm được Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy chứng nhận tham gia cơ chế thử nghiệm.
Chính phủ cho phép thử nghiệm có kiểm soát các sản phẩm, dịch vụ Fintech từ ngày 1-7, nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa ngân hàng và hoàn thiện khung pháp lý cho giải pháp này tại Việt Nam.