Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội yêu cầu thực hiện khẩn biện pháp bảo đảm an toàn, phục hồi cho trẻ em là nạn nhân của hành vi bạo lực tại Mái ấm Hoa Hồng.
Công điện do Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH đề nghị Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh khẩn trương điều tra xác minh vụ việc bạo lực trẻ tại cơ sở Mái ấm Hoa Hồng.
Bộ trưởng Bộ LĐTB-XH đề nghị TPHCM tiến hành đợt tổng thanh tra, kiểm tra các cơ sở nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em để xử lý nghiêm những cơ sở hoạt động chui, không bảo đảm điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ...
Liên quan việc xử lý vụ việc bạo lực trẻ em tại cơ sở Mái ấm Hoa Hồng, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4-9, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã ký Công điện số 02/CĐ-BLĐTBXH đề nghị Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh triển khai ngay 3 đầu việc nhằm tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em tại các cơ sở, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị TP.HCM tiến hành rà soát, thanh kiểm tra các cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em công lập và ngoài công lập trên địa bàn TP.HCM sau vụ bạo hành trẻ xảy ra ở Mái ấm Hoa Hồng, quận 12.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa có công điện về xử lý vụ việc bạo lực trẻ em tại cơ sở Mái ấm Hoa Hồng, quận 12, TP Hồ Chí Minh và tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em tại các cơ sở, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em.
Bộ LĐ-TB&XH đề nghị UBND Tp.HCM điều tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh của các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quyền trẻ em và các quy định của pháp luật về bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội yêu cầu thực hiện khẩn cấp các biện pháp bảo đảm an toàn, chăm sóc, phục hồi cho trẻ em là nạn nhân của hành vi bạo lực tại Mái ấm Hoa Hồng (Thành phố Hồ Chí Minh).
Liên quan đến vụ bạo hành trẻ em ở Mái ấm Hoa Hồng, Bộ LĐ-TB&XH đề nghị địa phương thực hiện khẩn cấp các biện pháp bảo đảm an toàn, chăm sóc, phục hồi cho trẻ em.
Sở LĐ-TBXH Phú Thọ đề nghị UBND TP Việt Trì điều tra, xử lý nghiêm vụ việc mẹ ruột và bạn trai bạo hành con trai 11 tuổi xảy ra ở phường Minh Phương.
Internet hiện là một phần không thể thiếu trong cuộc sống mỗi người, kể cả trẻ em với nhiều lợi ích trong học tập và giải trí. Tuy nhiên, việc sử dụng internet cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn với trẻ em.
Năm 2023, cả nước xảy ra 2.498 vụ xâm hại trẻ em, tăng 9,2% về số vụ so với năm 2022, trong đó xâm hại tình dục trẻ em chiếm 82,2%.
Sáng 23-4, Tỉnh Đoàn Gia Lai tiến hành tổng kết và trao giải cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến 'Tìm hiểu về chính sách pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực không gian mạng năm 2024'.
Năng lực người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã ở một số địa phương chưa đáp ứng được yêu cầu thực hiện các quy định của pháp luật về hỗ trợ, can thiệp đối với trẻ em.
Đại diện Tiktok Singapore cam kết tuân thủ các yêu cầu của cơ quan chức năng Việt Nam, trong đó có những giải pháp bảo vệ trẻ em trên nền tảng TikTok, như hạn chế thời gian truy cập với người dưới 18 tuổi, xóa bỏ tài khoản của trẻ dưới 13 tuổi.
Đại diện Tiktok Singapore đã có buổi làm việc với cơ quan chức năng Việt Nam và cam kết tuân thủ các yêu cầu của cơ quan chức năng, trong đó có những giải pháp bảo vệ trẻ em trên nền tảng TikTok, như hạn chế thời gian truy cập với người dưới 18 tuổi, xóa bỏ tài khoản của trẻ dưới 13 tuổi.
Việc điều chỉnh chế độ chính sách trợ giúp xã hội kịp thời sẽ góp phần ổn định đời sống và hòa nhập cộng đồng cho đại đa số đối tượng bảo trợ xã hội.
TikTok có hai pháp nhân tại Việt Nam là Văn phòng đại diện TikTok Pte. Ltd tại thành phố Hồ Chí Minh và Công ty TNHH Công nghệ TikTok Việt Nam. Tuy nhiên, cả hai không trực tiếp tham gia hoạt động quản lý, cung cấp các dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam thông qua trang web TikTok.com và ứng dụng TikTok.
Trong quá trình kiểm tra, TikTok Việt Nam đã có những vi phạm như lưu trữ thông tin sai quy định tại các máy chủ Việt Nam, quy trình kiểm duyệt nội dung chưa hiệu quả...
Bộ Thông tin và Truyền thông nêu rõ, quy trình kiểm duyệt nội dung của TikTok chưa hiệu quả, để lọt nhiều nội dung vi phạm pháp luật Việt Nam.
Chiều 5/10 Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) tổ chức họp báo công bố kết quả thanh tra toàn diện TikTok tại Việt Nam.
Tại cuộc họp giao ban báo chí thường kỳ chiều nay, 5-10, Bộ Thông tin và Truyền thông đã công bố kết quả kiểm tra toàn diện hoạt động của TikTok tại Việt Nam, trong đó có một số vi phạm nổi bật.
TikTok sẽ phải khắc phục ngay các sai phạm về mạng xã hội, quảng cáo. Các bộ, ngành có liên quan cũng sẽ tăng cường các biện pháp buộc TikTok tuân thủ pháp luật Việt Nam.
Kết luận kiểm tra TikTok cho thấy, TikTok không có biện pháp, công cụ bảo đảm an toàn về thông tin bí mật đời sống riêng tư của trẻ em, không gửi các thông điệp cảnh báo nguy cơ khi trẻ em cung cấp, thay đổi thông tin bí mật đời sống riêng tư của trẻ em. Cơ quan chức năng yêu cầu TikTok triển khai nhiều giải pháp bảo vệ trẻ em trên nền tảng này.
Đây là thông tin được Bộ TT&TT công bố tại buổi Họp báo thường kỳ của cơ quan này vừa diễn ra chiều nay (5/10).
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 20/2021/NĐ-CP ngày 15/3/2021 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
Trong năm 2022 Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em (Tổng đài 111) đã ghi nhận gần 370 ngàn cuộc gọi đến, với gần 28 ngàn cuộc gọi được lập hồ sơ và hơn 1,5 ngàn ca can thiệp hỗ trợ. Trong số này, có 419 cuộc gọi báo cáo về hoạt động xâm hại trẻ em trên môi trường mạng và nhiều thông báo về các kênh, link, clip xấu, độc hại với trẻ em.
Khép lại Tháng hành động vì trẻ em năm 2023 (1/6 - 30/6) với chủ đề 'Chung tay giảm thiểu tổn hại trẻ em', PV VOV Giao thông đã có cuộc phỏng vấn ông Đặng Hoa Nam - Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội).
Việc rà soát, hoàn thiện pháp luật về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng cần được tiếp tục tiến hành mạnh mẽ.
Từ ngày 17-18/6, Ban điều hành Dự án bảo vệ trẻ em (BVTE) tỉnh phối hợp với Tổ chức Plan International tại Quảng Trị tổ chức khóa tập huấn tăng cường năng lực hệ thống bảo vệ trẻ em tại cộng đồng cho Ban điều hành BVTE các xã vùng dự án trên địa bàn huyện Đakrông: Hướng Hiệp, Mò Ó, Đakrông, Tà Long, Tà Rụt, A Bung và A Ngo.
Sáng qua (31-5), HĐND, UBND TP Đà Nẵng tổ chức Lễ phát động Tháng hành động vì trẻ em và Diễn đàn đối thoại của lãnh đạo TP với trẻ em năm 2023 dưới sự chủ trì của bà Nguyễn Thị Anh Thi- Phó Chủ tịch HĐND TP, bà Ngô Thị Kim Yến- Phó Chủ tịch UBND TP. Những ý kiến, đề xuất của các em tại Diễn đàn được lãnh đạo TP ghi nhận, đánh giá cao.
Hưởng ứng Tháng hành động vì trẻ em năm 2023 với chủ đề 'Chung tay giảm thiểu tổn hại trẻ em', từ ngày 1 đến ngày 30/6, các cấp, các ngành và địa phương ở Quảng Ngãi sẽ triển khai nhiều hoạt động thiết thực và ý nghĩa để trẻ em có một mùa hè an toàn, lành mạnh.
Trong thời đại kỷ nguyên số, việc bảo vệ trẻ em trước những nguy cơ, cạm bẫy tràn lan trên mạng inernet là điều cấp thiết, đòi hỏi nỗ lực ở mọi cấp độ của toàn xã hội.
09h sáng mai, 28.4.2023, Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp với Cục Trẻ em, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) sẽ tổ chức Tọa đàm 'Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng'.
Luật sư Đặng Văn Cường cho biết, các văn bản pháp luật hiện hành đều có những quy định bảo vệ trẻ em. Việc giáo viên 'nghiện' quay clip học sinh đăng lên mạng xã hội có thể vi phạm các quy định pháp luật, dù clip đó chỉ mang tính chất giải trí.
Nhiều giáo viên mầm non, tiểu học biến TikTok này thành nơi khoe quyền lực, thậm chí quay clip lúc học sinh đang học bài, ngủ trưa.