Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 147/2025/NĐ-CP quy định về phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương 02 cấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Y tế.
Theo Luật Trẻ em, cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, cung cấp sản phẩm, dịch vụ thông tin, truyền thông và tổ chức các hoạt động trên môi trường mạng phải thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn và bí mật đời sống riêng tư cho trẻ em theo quy định của pháp luật.
Cục Bà mẹ và Trẻ em (Bộ Y tế) vừa ra Công văn số 305/BMTE-BV ngày 25-4-2025 gửi Cục Báo chí, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử về việc tăng cường công tác bảo vệ bí mật đời sống riêng tư của trẻ em.
Ngày 25/4, Cục bà mẹ và trẻ em (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi Cục Báo chí, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) về việc tăng cường công tác bảo vệ bí mật đời sống riêng tư của trẻ em.
Ngày 21-4, UBND tỉnh Gia Lai ban hành Công văn số 1019/UBND-KGVX về việc tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, phòng-chống xâm hại trẻ em.
Cục Bà mẹ và Trẻ em, Bộ Y tế đã có công văn gửi Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh và Sở Y tế tỉnh Bến Tre yêu cầu xử lý vụ việc bạo hành trẻ em tại địa phương, gây xôn xao dư luận.
Liên tiếp xảy ra bạo hành trẻ em gây xôn xao dư luận, Cục Bà mẹ và Trẻ em - Bộ Y tế đã có công văn gửi Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh và Sở Y tế tỉnh Bến Tre yêu cầu xử lý.
Cục Bà mẹ và Trẻ em – Bộ Y tế đã có công văn gửi Sở Y tế Bắc Ninh, Sở Y tế Bến Tre về việc xác minh, xử lý vụ việc trẻ em bị bạo lực.
Cục Bà mẹ và Trẻ em đề nghị các địa phương khẩn trương vào cuộc, xử lý nghiêm người có hành vi bạo hành trẻ em.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương làm rõ việc trường mầm non ở Bến Tre liên tục nhồi nhét thức ăn vào miệng khiến trẻ la khóc, thức ăn trào ra người; trường mầm non ở Bắc Ninh dùng tay tát tới tấp vào mặt trẻ, túm một chân bế xốc ngược trẻ lên...
Ngày 19/4, Cục Bà mẹ và Trẻ em (Bộ Y tế) có công văn gửi Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh về việc xác minh, xử lý vụ việc trẻ em bị bạo lực.
Công an ra quyết định tạm giữ hình sự bảo mẫu ở Quảng Nam đánh trẻ mầm non để điều tra về hành vi hành hạ người khác.
Cục Bà mẹ và Trẻ em (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi Sở Y tế tỉnh Quảng Nam về việc xác minh, xử lý vụ việc trẻ em bị bạo lực.
Sau khi một số cơ quan báo chí phản ánh vụ việc một giáo viên tại cơ sở mầm non tư thục ở xã Quế Mỹ, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam có hành vi bạo hành trẻ em, Cục Bảo vệ và Chăm sóc Trẻ em – Bộ Y tế đã có công văn đề nghị Sở Y tế tỉnh Quảng Nam khẩn trương xác minh, xử lý vụ việc.
Cục Bà mẹ và Trẻ em (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi Sở Y tế tỉnh Quảng Nam về việc xác minh, xử lý vụ việc trẻ em bị bạo lực.
Ngày 12.4, Cục Bà mẹ và Trẻ em (Bộ Y tế) đã có công văn gửi Sở Y tế tỉnh Quảng Nam đề nghị xác minh, xử lý nghiêm vụ trẻ em bị bạo lực.
Liên quan vụ bảo mẫu xách ngược chân, đánh tới tấp một trẻ em khoảng 20 tháng tuổi trong giờ ngủ trưa ở Quảng Nam, ngày 12/4, Cục Bà mẹ và trẻ em, Bộ Y tế đã có công văn gửi Sở Y tế tỉnh Quảng Nam về việc xác minh, xử lý vụ việc trẻ em bị bạo lực.
Tối 12/4, Cục Bà mẹ và Trẻ em (Bộ Y tế) đã có văn bản gửi Sở Y tế tỉnh Quảng Nam về việc xác minh, xử lý vụ việc trẻ em bị bạo hành.
Tối 11/4, trên Facebook lan truyền đoạn clip ghi cảnh bảo mẫu đánh trẻ mầm non một cách dã man, cầm 1 chân của một cháu bé xốc ngược lên, rồi lấy dụng cụ giống cây thước đánh mạnh vào cháu bé.
Dù pháp luật Việt Nam đã có những bước tiến trong việc bảo đảm quyền riêng tư của của trẻ, nhưng thực tế còn nhiều hạn chế.
Thời đại công nghệ số, internet trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống bởi nó mang lại rất nhiều lợi ích, từ việc cung cấp thông tin, kết nối bạn bè, học tập trực tuyến đến giải trí...
Phòng chống xâm hại tình dục trẻ em không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan chức năng mà còn là trách nhiệm của từng gia đình, từng cá nhân trong xã hội. Tại tỉnh Trà Vinh, xâm hại tình dục trẻ em là vấn đề được quan tâm đặc biệt. Trong những vụ việc ghi nhận, các đối tượng lợi dụng mối quan hệ, sự nhẹ dạ của bị hại, dùng tiền, tài sản có giá trị để dụ dỗ nạn nhân rồi thực hiện hành vi phạm tội.
Mạng xã hội (MXH) đã trở nên quen thuộc trong đời sống hàng ngày đến mức dù còn ngồi trên ghế nhà trường nhưng các em nhỏ đã coi việc không có internet hay điện thoại là điều 'khó có thể chấp nhận'.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, TP.HCM đã tiếp nhận 1.314 trường hợp trẻ em, người lang thang xin ăn và các đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp khác.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có công văn yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em trong các cơ sở nuôi dưỡng công lập và ngoài công lập.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
Theo lãnh đạo Cục Trẻ em, hiện tại các cháu bé tại cơ sở mái ấm Hoa Hồng (TP. HCM) đã được đưa tới các cơ sở trợ giúp xã hội công lập khác để chăm sóc và đảm bảo được an toàn…
Bộ LĐ-TB&XH vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về vụ việc bạo lực trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng (quận 12, TP. HCM).
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị Ủy ban nhân dân TP. HCM chỉ đạo khẩn trương, kiểm tra xác minh vụ việc trẻ em bị bạo hành tại mái ấm Hoa Hồng. Đồng thời, thực hiện khẩn cấp các biện pháp bảo đảm an toàn, chăm sóc, phục hồi cho trẻ em là nạn nhân...
Dự kiến, 10 giờ sáng nay (5/9), Cục Trẻ em (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) có thông tin về vụ nghi bạo hành trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng.
Ngày 04/9/2024, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có Công điện số 02/CĐ-BLĐTBXH gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về xử lý vụ việc bạo lực trẻ em tại cơ sở Mái ấm Hoa Hồng, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh và tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em tại các cơ sở chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em.
Liên quan đến vụ bạo hành trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng, Sở Lao động Thương binh và Xã hội Tp.HCM đã đưa 85 trẻ sống tại đây đến các cơ sở nuôi trẻ khác để cách ly trẻ khỏi môi trường có nguy cơ bị bạo lực, xâm hại.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội yêu cầu thực hiện khẩn biện pháp bảo đảm an toàn, phục hồi cho trẻ em là nạn nhân của hành vi bạo lực tại Mái ấm Hoa Hồng.
Công điện do Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH đề nghị Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh khẩn trương điều tra xác minh vụ việc bạo lực trẻ tại cơ sở Mái ấm Hoa Hồng.
Bộ trưởng Bộ LĐTB-XH đề nghị TPHCM tiến hành đợt tổng thanh tra, kiểm tra các cơ sở nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em để xử lý nghiêm những cơ sở hoạt động chui, không bảo đảm điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ...
Liên quan việc xử lý vụ việc bạo lực trẻ em tại cơ sở Mái ấm Hoa Hồng, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4-9, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã ký Công điện số 02/CĐ-BLĐTBXH đề nghị Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh triển khai ngay 3 đầu việc nhằm tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em tại các cơ sở, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị TP.HCM tiến hành rà soát, thanh kiểm tra các cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em công lập và ngoài công lập trên địa bàn TP.HCM sau vụ bạo hành trẻ xảy ra ở Mái ấm Hoa Hồng, quận 12.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa có công điện về xử lý vụ việc bạo lực trẻ em tại cơ sở Mái ấm Hoa Hồng, quận 12, TP Hồ Chí Minh và tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em tại các cơ sở, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em.
Bộ LĐ-TB&XH đề nghị UBND Tp.HCM điều tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh của các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quyền trẻ em và các quy định của pháp luật về bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội yêu cầu thực hiện khẩn cấp các biện pháp bảo đảm an toàn, chăm sóc, phục hồi cho trẻ em là nạn nhân của hành vi bạo lực tại Mái ấm Hoa Hồng (Thành phố Hồ Chí Minh).
Liên quan đến vụ bạo hành trẻ em ở Mái ấm Hoa Hồng, Bộ LĐ-TB&XH đề nghị địa phương thực hiện khẩn cấp các biện pháp bảo đảm an toàn, chăm sóc, phục hồi cho trẻ em.
Sở LĐ-TBXH Phú Thọ đề nghị UBND TP Việt Trì điều tra, xử lý nghiêm vụ việc mẹ ruột và bạn trai bạo hành con trai 11 tuổi xảy ra ở phường Minh Phương.
Internet hiện là một phần không thể thiếu trong cuộc sống mỗi người, kể cả trẻ em với nhiều lợi ích trong học tập và giải trí. Tuy nhiên, việc sử dụng internet cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn với trẻ em.
Năm 2023, cả nước xảy ra 2.498 vụ xâm hại trẻ em, tăng 9,2% về số vụ so với năm 2022, trong đó xâm hại tình dục trẻ em chiếm 82,2%.
Sáng 23-4, Tỉnh Đoàn Gia Lai tiến hành tổng kết và trao giải cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến 'Tìm hiểu về chính sách pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực không gian mạng năm 2024'.
Năng lực người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã ở một số địa phương chưa đáp ứng được yêu cầu thực hiện các quy định của pháp luật về hỗ trợ, can thiệp đối với trẻ em.