Kinh nghiệm phát triển bền vững thị trường trái phiếu xanh ở một số quốc gia và đề xuất thúc đẩy phát triển bền vững thị trường trái phiếu xanh ở Việt Nam

Đề tài Kinh nghiệm phát triển bền vững thị trường trái phiếu xanh ở một số quốc gia và đề xuất thúc đẩy phát triển bền vững thị trường trái phiếu xanh ở Việt Nam do ThS. Lê Duy (Trường Đại học Thương mại) thực hiện.

Phát triển trái phiếu xanh tại Việt Nam

Trái phiếu xanh là một công cụ huy động vốn quan trọng trong định hướng phát triển bền vững của các quốc gia trong bối cảnh hiện nay. Thị trường trái phiếu xanh được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh, trở thành kênh huy động vốn hiệu quả cho các dự án bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu và chuyển đổi sản xuất, năng lượng theo hướng xanh. Tại Việt Nam, sự phát triển của thị trường trái phiếu xanh vẫn còn trong giai đoạn sơ khai. Xuất phát từ thực trạng này, bài viết tập trung làm rõ các vấn đề tổng quan về trái phiếu xanh, thực trạng trái phiếu xanh trên thế giới và Việt Nam, xác định những khó khăn, thuận lợi trong phát triển trái phiếu xanh tại Việt Nam, đưa ra một số đề xuất, khuyến nghị về trái phiếu xanh trên cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.

Trái chủ và cơn uất nghẹn lịch sử: Bài 2: 'Con kiến leo cành cụt…'

Với tư vấn của TVSI, sự nỗ lực của SCB, chỉ 'tíc tắc' trước khi bị siết điều kiện chỉ bán cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát hoặc liên quan ồ ạt phát hành trái phiếu thuộc loại rủi ro nhất và huy động được số tiền khủng.

Hệ thống trái phiếu doanh nghiệp ngày càng được hoàn thiện

Trước sự tăng trưởng và phát triển nhanh của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã liên tục có các văn bản chỉ đạo về việc quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động phát hành, đầu tư, cung cấp dịch vụ trên thị trường TPDN. Các cơ chế chính sách về phát hành TPDN liên tục được hoàn thiện nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp huy động vốn, đồng thời tăng cường sự minh bạch và giảm thiểu rủi ro thị trường.

Định hướng phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp trong giai đoạn tới

Thời gian qua, vấn đề khung khổ pháp lý về phát hành trái phiếu doanh nghiệp đã được hoàn thiện khá đồng bộ phù hợp với xu hướng phát triển của thị trường trong từng thời kỳ. Đặc biệt, các quy định mới tại Luật Chứng khoán năm 2019 và Luật Doanh nghiệp năm 2020 là cơ sở pháp lý quan trọng, định hướng cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển cả về quy mô và chiều sâu, phát huy tốt vai trò là kênh huy động vốn trung, dài hạn quan trọng cho các doanh nghiệp.

VEPR: Cảnh giác về bong bóng tài sản, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp cần thực chất hơn

Tại buổi Công bố Báo cáo Kinh tế Vĩ mô quý I/2021 của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) sáng 20/4, các chuyên gia cũng đề nghị tiếp tục chính sách lãi suất, tỷ giá ổn định.

Trái phiếu doanh nghiệp: Nới bên bán, siết bên mua

Với Nghị định 153/2020/NĐ-CP, những tưởng hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp đã được 'cởi trói', nhưng thực tế có thể không như kỳ vọng.

Khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp năm 2020 đạt 430 nghìn tỷ đồng

Trong năm 2020, khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp tại thị trường trong nước tăng 29% so với năm 2019 đạt khoảng 430.000 tỷ đồng, trong đó: phát hành riêng lẻ chiếm 93,4% tổng khối lượng phát hành, tăng 30,4% so với năm 2019; phát hành ra công chúng tăng 33% so với năm 2019.

Tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động vốn qua thị trường trái phiếu

Trong những năm gần đây, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã và đang trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho các doanh nghiệp.

Chờ dài... xếp hạng tín nhiệm trái phiếu

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam tăng trưởng nhanh, hiện đứng thứ 4 ASEAN nếu xét về quy mô trên tổng GDP khi đạt 13% GDP, nhưng việc xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp phát hành lại chưa phát triển tương xứng...

Nhiều giải pháp giảm thiểu rủi ro cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Trong thời gian qua, Bộ Tài chính đã ban hành nhiều giải pháp về cơ chế chính sách và quản lý giám sát để hạn chế, giảm thiểu những rủi ro cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN).

10 tháng, giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp thành công đạt 326 nghìn tỷ đồng

Số liệu mới nhất của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho thấy, trong 10 tháng năm 2020, giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) thành công đạt 326 nghìn tỷ đồng, chiếm 66,6% trên tổng giá trị đăng ký phát hành trong 10 tháng.

Lo khối 'bong bóng' hơn 300 nghìn tỷ: Siết chặt trước nguy cơ

'Phong trào' phát hành trái phiếu doanh nghiệp đã hạ nhiệt. Tuy nhiên, với khối lượng lớn trái phiếu không có tài sản đảm bảo, hoặc tài sản đảm bảo thiếu tin cậy, đã phát hành, vẫn là khối 'bong bóng' có nguy cơ 'nổ tung' thời gian tới.

SSI: Điều kiện chặt chẽ khiến phát hành trái phiếu doanh nghiệp khó tăng mạnh

Việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra công chúng khó có thể tăng mạnh do điều kiện phát hành chặt chẽ và quy trình thủ tục mất khá nhiều thời gian.

HDBank được Ủy ban chứng khoán xác nhận đăng ký phát hành trái phiếu tại nước ngoài

Ngân hàng TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh (HDBank) đã được Ủy ban chứng khoán xác nhận việc phát hành trái phiếu chuyển đổi tại nước ngoài.

Tháng 9, giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp sụt giảm đột ngột

Nghị định 81/2020/NĐ-CP có hiệu lực đã ngay lập tức tác động đến thị trường trái phiếu doanh nghiệp.

Điểm lại một số chính sách tài chính có hiệu lực trong tháng 9/2020

Quy định về hình thức gửi báo cáo về Quỹ bình ổn giá xăng dầu; Chế độ công bố thông tin trước đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp; Quy định mới về quản lý và sử dụng viện trợ không hoàn lại... là những chính sách tài chính có hiệu lực từ tháng 9/2020.

Lũy kế 8 tháng, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành tăng 58,4% so với cùng kỳ năm ngoái

Báo cáo Thị trường trái phiếu doanh nghiệp tháng 9/2020 do khối Phân tích, Công ty cổ phần Chứng khoán VNDIRECT vừa phát hành nhận định, thị trường trái phiếu doanh nghiệp tương đối sôi động trong tháng 8/2020.

Mua trái phiếu doanh nghiệp: Lãi suất cao, rủi ro cao

Lãi suất ngân hàng giảm sâu, vàng, chứng khoán và bất động sản (BĐS) lâm vào cảnh khó khăn, nhiều rủi ro, khiến cho nhiều người tìm đến trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) như là phương tiện cứu cánh cho dòng tiền nhàn rỗi nhưng thiếu đầu ra của mình. Nắm bắt cơ hội, hàng loạt DN tung trái phiếu lãi suất cao để hút khách. Cá biệt, có DN rao bán trái phiếu với lãi suất cao gấp 3 lần lãi suất ngân hàng.

Nóng trái phiếu doanh nghiệp

Các doanh nghiệp có xu hướng tăng huy động vốn từ phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), thị trường TPDN có dấu hiệu tăng trưởng nóng. Ông Nguyễn Hoàng Dương, Phó vụ trưởng Vụ Tài chính ngân hàng và các tổ chức tín dụng (Bộ Tài chính) đã có cuộc trao đổi xung quanh vấn đề này.

Trái phiếu doanh nghiệp phát hành ra công chúng sẽ phải gắn với xếp hạng tín nhiệm

Trước sự tăng trưởng và phát triển nhanh của thị trường TPDN, ông Dương cho biết Bộ Tài chính đã thực hiện đồng bộ các giải pháp về cơ chế chính sách và quản lý giám sát để hạn chế, giảm thiểu những rủi ro cho thị trường.

Cần cân nhắc rủi ro khi trái phiếu doanh nghiệp tăng trưởng 'nóng'

Thời gian qua, các doanh nghiệp có xu hướng tăng huy động vốn từ phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), khiến thị trường TPDN có dấu hiệu tăng trưởng nóng. Trước thực trạng đó, Bộ Tài chính khuyến cáo các nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư cá nhân phải cân nhắc về các rủi ro khi đầu tư TPDN, thận trọng đối với việc chào mời và cam kết lãi suất cao.

Gần 38,4 nghìn tỷ đồng trái phiếu phát hành thành công trong tháng 8/2020

Thông tin trên được đưa ra trong báo cáo tình hình phát hành trái phiếu doanh nghiệp của Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) trong tháng 8/2020.

Liệu trái phiếu doanh nghiệp bất động sản có trở thành nợ xấu?

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp được các chuyên gia ví như thị trường mở với '3 không': không có tài sản đảm bảo, không định mức tín nhiệm, không có đơn vị bảo lãnh phát hành.

Giáo viên sẽ được nghỉ hè 8 tuần

Một số chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 9/2020. Trong đó có quy định, giáo viên sẽ được nghỉ hè 8 tuần.