Ngày 15/11, tại thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa, Cục Kiểm ngư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chủ trì, phối hợp với các bộ, ban ngành tổ chức hội nghị trao đổi, hướng dẫn kỹ thuật về chống khai thác IUU và chuẩn bị nội dung, kế hoạch làm việc với EC lần thứ 5 cho 28 tỉnh thành phố ven biển.
Công an TP Lào Cai cho biết, các lực lượng chức năng vừa phát hiện và bắt quả tang 2 đối tượng dùng kích điện để bắt cá trên sông Hồng.
Truy xuất nguồn gốc thủy sản là yêu cầu bắt buộc trong quá trình xem xét việc rút 'thẻ vàng' của Ủy ban Châu Âu (EC) đối với hàng thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên, giữa tháng 9/2024, đoàn kiểm tra của Bộ Nông nghiệp và PTNT về công tác thực hiện chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tại Quảng Trị nêu rõ một trong những tồn tại, hạn chế mà tỉnh cần phải khắc phục ngay là nhật ký khai thác chưa đảm bảo độ tin cậy để thực hiện truy xuất nguồn gốc thủy sản. Thời gian EC dự kiến thực hiện đợt kiểm tra lần thứ 5 về chống khai thác IUU tại Việt Nam đang đến gần. Việc khắc phục tồn tại về truy xuất nguồn gốc thủy sản là vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản đúng quy định là khuyến cáo của ngành nông nghiệp tỉnh trong thời gian qua. Mục đích nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn, bởi khi ngư dân khai thác, đánh bắt bằng hình thức tận diệt, một mặt vừa hủy hoại môi trường, mặt khác làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản.
Giai đoạn 2019-2024, phong trào Thi đua quyết thắng (TĐQT) của Ban Chỉ huy Biên phòng Cửa khẩu cảng Nghi Sơn, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Thanh Hóa được triển khai toàn diện, sát thực tiễn, đạt hiệu quả thiết thực. Đây là nguồn động lực thúc đẩy cán bộ, chiến sĩ không ngừng nỗ lực vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện 'Mẫu mực, tiêu biểu', góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới biển.
Những giải pháp nhằm gỡ thẻ vàng IUU của Việt Nam thực hiện trong suốt 7 năm qua đã có những thành quả nhất định. Tuy nhiên, hiện có 3 điểm khó khăn mà Việt Nam cần tập trung thực hiện.
Chiều 28-8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Hơn 6 năm qua, Việt Nam nghiêm túc thực hiện các khuyến nghị của EC trong khai thác IUU, trong đó đáng chú ý là xây dựng khung pháp lý để đưa nghề biển hoạt động phù hợp với thông lệ quốc tế. Do đó, đợt thanh tra lần thứ 5 dự kiến diễn ra vào tháng 10 tới đây là cơ hội cuối cùng để Việt Nam giành lại 'thẻ xanh' IUU.
Sáng ngày 12/8, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Bình Định phối hợp với UBND các huyện Phù Mỹ, Phù Cát cùng lãnh đạo các cơ quan, đơn vị có liên quan, đã tổ chức cuộc họp thống nhất về việc xử lý dứt điểm các vụ tàu cá vi phạm IUU, để chuẩn bị đón Đoàn Thanh tra của Ủy ban Châu Âu lần thứ 5.
Từ đầu năm 2023 đến nay, Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Định đã xử phạt vi phạm hành chính 17 trường hợp với số tiền 425 triệu đồng đối với tàu cá mất kết nối thiết bị giám sát hành trình.
Lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu các đơn vị chức năng xử lý gần 1.200 tàu cá '3 không' (chưa đăng ký, đăng kiểm, cấp phép), cùng nhiều giải pháp mạnh để ngăn nạn tàu cá vi phạm.
Ông Võ Văn Hoàn – Phó Chủ tịch UBND thị xã La Gi vừa ký quyết định xử phạt 2 thuyền trưởng vi phạm trong lĩnh vực thủy sản theo Nghị định 38/2024/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 20/5/2024.
Việc đánh bắt thủy hải sản bằng kích điện trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè ở TP.HCM tái diễn nhiều lần nhưng đến nay vẫn chưa bị ngành chức năng xử lý.
Ông Nguyễn Sơn – Phó Chủ tịch UBND huyện Tuy Phong vừa ký quyết định xử phạt 1 thuyền trưởng vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải vừa ban hành quyết định xử phạt 2 tàu cá vi phạm theo Nghị định số 38/2024/NĐ-CP ngày 5/4/2024 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực thủy sản.
Sau gần 7 năm (kể từ ngày 23/10/2017), thực hiện nhiệm vụ gỡ cảnh báo thẻ vàng của Ủy ban Châu Âu (EC), Việt Nam luôn kiên định và nhất quán mục tiêu là ưu tiên cho vấn đề khắc phục những yếu kém của nghề biển, nghiêm túc thực hiện các khuyến nghị của EC trong khai thác IUU, trong đó đáng chú ý là xây dựng khung pháp lý để đưa nghề biển hoạt động phù hợp với thông lệ quốc tế.
Chiều 6/7, Báo Pháp luật TP.HCM phối hợp với UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức Hội thảo 'Kiên Giang chung sức tháo gỡ thẻ vàng EC gắn với phát triển kinh tế biển bền vững'.
Trong đợt kiểm tra về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tại Quảng Ngãi mới đây, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cho rằng, để gỡ thẻ vàng thủy sản, tỉnh còn rất nhiều việc phải làm; trong đó, phải có sự quyết tâm và quyết liệt, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.
Thời gian qua, trên tuyến sông Đồng Nai (đoạn qua địa bàn tỉnh), lực lượng công an đã phát hiện, bắt xử lý nhiều trường hợp vi phạm pháp luật trên lĩnh vực đánh bắt, khai thác thủy sản. Đặc biệt, có trường hợp đổ thuốc trừ sâu xuống sông để bắt cá đã bị xử phạt tổng số tiền lên đến 120 triệu đồng.
Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh Nghệ An đã có 22 tàu cá bị xử phạt vì lỗi vi phạm ngắt kết nối thiết bị giám sát hành trình khi đi đánh bắt với tổng số tiền 481 triệu đồng.
Đó là chỉ đạo quyết liệt của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại hội nghị sơ kết Ban Chỉ đạo Quốc gia chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) diễn ra chiều 17/6. Tại Bình Thuận, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải đã dự hội nghị cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan.
Ngày 26.5, tại thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, Đoàn cơ sở Hải đoàn 129 Hải quân tham gia lễ phát động chiến dịch tình nguyện 'Hành quân xanh' năm 2024 do Tỉnh đoàn Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức.
Chương trình ra quân Chiến dịch 'Hành quân xanh' năm 2024 vừa được Đoàn cơ sở Hải đoàn 129 Hải quân tham gia cùng Tỉnh đoàn Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức tại thị trấn Long Hải, huyện Long Điền chiều 26/5.
Ngày 4/4/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 37/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 26/2019/NĐ-CP ngày 8/3/2019 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản. Một ngày sau đó, ngày 5/4/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 38/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 42/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính (XPVPHC) trong lĩnh vực thủy sản.
Sự quyết liệt của lực lượng bộ đội biên phòng đã góp phần lớn tiên quyết trong công tác phòng, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp trên biển.
Sáng 23/4, đồn Biên phòng Mũi Né phối hợp phường Mũi Né (Phan Thiết) tổ chức tuyên truyền phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) cho 50 ngư dân trên địa bàn phường.
Kiên Giang giám sát tàu cá 24/24 giờ trên hệ thống giám sát hành trình, phát hiện, xử lý những tàu cá cố tình ngắt kết nối với hệ thống giám sát hành trình hoặc có hình thức đối phó khác.
Ngày 19/4, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên Giang tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật cho bà con ngư dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Từ ngày 15 - 19/4, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên Giang tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho bà con ngư dân tỉnh Kiên Giang.
Ngày 19-4, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên Giang tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật cho bà con ngư dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Trong thời gian từ ngày 15 đến ngày 19/4, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên Giang tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho bà con ngư dân tỉnh Kiên Giang.
Vụ việc Đội Cảnh sát đường thủy (Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh) phát hiện và bắt giữ 2 đối tượng có hành vi đổ thuốc trừ sâu xuống sông Đồng Nai để bắt tôm cá vào ngày 10-4 khiến dư luận bất bình. Nhiều người cho rằng, cần phải xử phạt nặng đối với hành vi này.
Ngư dân huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã được tuyên truyền, hướng dẫn chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo theo quy định.
Ngày 20/3, Ban Chỉ huy Biên phòng cửa khẩu cảng Nghi Sơn (BĐBP Thanh Hóa) phối hợp với UBND xã Nghi Sơn, thị xã Nghi Sơn tổ chức tuyên truyền phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) cho 135 chủ phương tiện và ngư dân trên địa bàn xã.
Từ tháng 3/2024, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai tháng cao điểm thực hiện các giải pháp cấp bách chống khai thác IUU. Trong đó, trọng tâm là quản lý tốt đội tàu, duy trì kết nối thiết bị giám sát hành trình (VMS) và quản lý tốt sản lượng hải sản qua cảng. Ngoài tổ chức tuần tra, kiểm soát hoạt động khai thác, đánh bắt trên ngư trường, lực lượng chức năng còn thành lập các tổ liên ngành phối hợp với địa phương 'đi từng ngõ, gõ từng tàu' để tuyên truyền, giáo dục nhằm tạo sự chuyển biến về nhận thức trong ngư dân, quyết tâm sớm khắc phục các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC).
Ngày 20/3, Ban Chỉ huy Biên phòng Cửa khẩu cảng Nghi Sơn phối hợp với UBND xã Nghi Sơn (Thanh Hóa) tổ chức tuyên truyền cho 135 chủ phương tiện và ngư dân trên địa bàn về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Ngày 20/3, Ban Chỉ huy Biên phòng Cửa khẩu cảng Nghi Sơn phối hợp với UBND xã Nghi Sơn (TX Nghi Sơn) đã tổ chức tuyên truyền cho 135 chủ phương tiện và ngư dân trên địa bàn về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Sau đợt kiểm tra của Đoàn Thanh tra EC vào tháng 10/2023, tỉnh Bình Định triển khai quyết liệt các giải pháp cấp bách chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), đặc biệt là tập trung khắc phục những tồn tại, hạn chế mà Đoàn Thanh tra của Ủy ban Châu Âu (EC) đã chỉ ra.
Sau hơn 6 năm nỗ lực với 4 đợt thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC), mục tiêu gỡ 'thẻ vàng' IUU (chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định) cho thủy sản Việt Nam vẫn chưa được thực hiện.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính một chủ tàu cá đánh bắt hải sản vi phạm vùng biển nước ngoài, với số tiền hơn 900 triệu đồng.
Để tàu cá đánh bắt trái phép trên vùng biển nước ngoài, một chủ tàu cá ở Cà Mau bị phạt vi phạm hành chính hơn 900 triệu đồng.
Chiều 11/3, tại Đồn Biên phòng Sông Đốc (thuộc Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Cà Mau) thừa ủy quyền của UBND tỉnh Cà Mau, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh triển khai Quyết định của UBND tỉnh về việc xử phát vi phạm hành chính đối với chủ tàu cá đánh bắt hải sản sang vùng biển nước ngoài bị bắt giữ.
Chiều 11/3, tại Đồn Biên phòng Sông Đốc, BĐBP Cà Mau, thừa ủy quyền của UBND tỉnh Cà Mau, đại diện Bộ Chỉ huy BĐBP Cà Mau đã triển khai quyết định của UBND tỉnh về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với chủ tàu cá đánh bắt hải sản trên vùng biển nước ngoài và bị bắt giữ.
Chiều 11-3, tại Đồn Biên phòng Sông Đốc (BĐBP tỉnh Cà Mau), thừa ủy quyền của UBND tỉnh Cà Mau, đại diện Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Cà Mau triển khai Quyết định của UBND tỉnh về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với chủ tàu cá đánh bắt hải sản sang vùng biển nước ngoài bị bắt giữ.
Chiều 11/3, tại Đồn Biên phòng Sông Đốc, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Cà Mau, thừa ủy quyền của UBND tỉnh Cà Mau, đại diện Bộ Chỉ huy BĐBP Cà Mau triển khai quyết định của UBND tỉnh về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với chủ tàu cá đánh bắt hải sản sang vùng biển nước ngoài bị bắt giữ.