Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cho biết sẵn sàng giải đáp thắc mắc của các địa phương thông qua đường dây nóng khi thực hiện phân cấp, phân quyền theo mô hình chính quyền 2 cấp.
Chính phủ vừa ban hành hai Nghị định quan trọng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, đánh dấu bước tiến mới trong cải cách hành chính, phân quyền, phân cấp và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với đầu tư ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí thay thế Thông tư 31/2018/TT-NHNN.
Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến đối với Dự thảo Thông tư mới thay thế Thông tư số 31/2018 hướng dẫn quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí.
Chi cục Thuế Khu vực I lưu ý tổ chức, doanh nghiệp một số nội dung khi thực hiện quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) năm 2024.
Theo kết luận thanh tra của cơ quan thuế, Công ty cổ phần Xây dựng NHS bị xác định chuyển nhượng bất động sản không phù hợp với giá thị trường, xác định sai thuế GTGT; xác định sai doanh thu, chi phí tính thuế TNDN… NHS bị yêu cầu nộp số tiền thuế truy thu, tiền phạt hành chính, tiền chậm nộp là 13,1 tỉ đồng.
Nghị định 20/2025/NĐ-CP (Nghị định 20) được ban hành ngày 10-2-2025 và sẽ có hiệu lực ngày 27-3-2025 nhằm khắc phục những hạn chế về mặt quy định lẫn thực tiễn của Nghị định 132/2020/NĐ-CP về quản lý thuế đối với doanh nghiệp giao dịch liên kết. Những sửa đổi đã thể hiện định hướng xem xét các giao dịch liên kết có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh một cách chặt chẽ hơn.
Từ 27/3, Nghị định số 20/2025/NĐ-CP có hiệu lực sẽ tháo gỡ khó khăn cho nhiều doanh nghiệp trong việc tuân thủ các quy định về vấn đề khấu trừ chi phí lãi vay, đặc biệt là khi vay từ các tổ chức tín dụng vốn là bên độc lập nhưng lại được xem là bên có quan hệ liên kết theo Nghị định số 132/2020/NĐ-CP ngày 05/11/2020…
Nghị định số 20/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều liên quan đến quản lý thuế đối với doanh nghiệp, tổ chức tín dụng có giao dịch liên kết được quy định tại Nghị định số 132/2020/NĐ-CP sẽ có hiệu lực kể từ ngày 27/3/2025 tới đây và áp dụng từ kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2024. Nhiều ý kiến cho rằng, Nghị định được ban hành sẽ tháo gỡ vướng mắc cho các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng có giao dịch liên kết.
Khoản vay ngân hàng không được xác định là quan hệ liên kết nếu: Ngân hàng không tham gia điều hành, kiểm soát, góp vốn/đầu tư vào doanh nghiệp đi vay. Đồng thời, doanh nghiệp và ngân hàng không trực tiếp hoặc gián tiếp cùng chịu sự điều hành, kiểm soát, góp vốn/đầu tư của một bên khác.
Nghị định 20/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 132/2020/NĐ-CP đã loại trừ các khoản vay ngân hàng ra khỏi các trường hợp có quan hệ liên kết.
Năm 2025, Petrovietnam sẽ kỷ niệm nửa thế kỷ thành lập (3/9/1975 - 3/9/2025). So với sự phát triển của các công ty, tập đoàn dầu khí trên thế giới, Petrovietnam vẫn còn là 'non trẻ'. Trải qua 50 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, người dầu khí đã lập nên những kỳ tích 'vô tiền khoáng hậu'.
Dù còn 'non trẻ' so với các Tập đoàn Dầu khí lớn trên thế giới, Petrovietnam đã ghi dấu ấn với những kỳ tích 'vô tiền khoáng hậu' trong suốt hành trình nửa thế kỷ xây dựng và phát triển.
Hướng tới kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Petrovietnam đã và đang tích cực chuẩn bị hành trang, củng cố đội ngũ và nâng cao năng lực nhằm tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ. Với vai trò là Tập đoàn Công nghiệp Năng lượng Quốc gia, Petrovietnam khẳng định quyết tâm dẫn đầu trong giai đoạn phát triển mới.
Petrovietnam đã và đang tích cực chuẩn bị hành trang, củng cố đội ngũ và nâng cao năng lực nhằm tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ, 'vươn mình' trong kỷ nguyên mới.
Hướng tới kỷ nguyên mới - kỷ nguyên 'vươn mình' của dân tộc, Petrovietnam đã và đang tích cực chuẩn bị hành trang, củng cố đội ngũ và nâng cao năng lực nhằm tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ. Với vai tròlà Tập đoàn Công nghiệp Năng lượng Quốc gia, Petrovietnam khẳng định quyết tâm dẫn đầu trong giai đoạn phát triển mới
Thông qua quá trình tinh gọn, tối ưu bộ máy, mô hình hoạt động sẽ tạo ra cơ hội để PVN dịch chuyển sang những lĩnh vực mới, tạo ra một bước chuyển xanh bền vững đưa PVN hội nhập vào chuỗi toàn cầu.
Hướng tới kỷ nguyên mới - kỷ nguyên 'vươn mình' của dân tộc, Petrovietnam đã và đang chuẩn bị hành trang, xốc lại đội ngũ, nhằm tăng tốc, bứt phá trong giai đoạn mới với vai trò là Tập đoàn Công nghiệp Năng lượng Quốc gia.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) thống nhất mục tiêu, hành động, định hướng chiến lược phát triển trở thành Petrovietnam - Tập đoàn Công nghiệp năng lượng quốc gia đạt tốc độ tăng trưởng 'hai con số', vì sự trường tồn bền vững.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) thống nhất mục tiêu, hành động, định hướng chiến lược phát triển trở thành Petrovietnam - Tập đoàn Công nghiệp Năng lượng Quốc gia đạt tốc độ tăng trưởng 'hai con số', vì sự trường tồn bền vững.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) thống nhất mục tiêu, hành động, định hướng chiến lược phát triển trở thành Petrovietnam - Tập đoàn Công nghiệp Năng lượng Quốc gia đạt tốc độ tăng trưởng 'hai con số', vì sự trường tồn bền vững.
Năm 2024, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giành thắng lợi chưa từng có trong gần 50 năm phát triển, đây là cơ sở để chuyển thành Tập đoàn Công nghiệp Năng lượng Quốc gia.
Chủ trương tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế đặt ra và thực hiện từ lâu nhưng chưa hiệu quả. Vậy ngoài đòn bẩy kinh tế thì còn phương án nào để tối ưu?
Ngân hàng không được khuyến mại cho người gửi tiền; độc đắc tiền tỷ của Vietlott lại 'nổ'; tự động hoàn thuế thu nhập cá nhân từ đầu năm 2025; vợ con sếp lớn dồn dập mua cổ phiếu... là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.
Tại Công văn số 148/2024/CV-HoREA gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính, Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) đã đề xuất sửa đổi khoản 3 Điều 16 Nghị định số 132/2020/NĐ-CP nâng mức tổng chi phí lãi vay được trừ không vượt quá 50% của tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và nâng thời hạn khấu trừ chi phí lãi vay còn lại lên 7 năm.
Quy định này áp dụng từ kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2024 sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm bớt phần nào khó khăn do sửa đổi Nghị định đã kéo dài từ 2023 đến nay.
Sửa Nghị định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết, Bộ Tài chính dự kiến loại trừ các giao dịch vay vốn giữa ngân hàng và doanh nghiệp ra khỏi phạm vi 'giao dịch liên kết' trong trường hợp hai bên không có mối quan hệ điều hành, kiểm soát hoặc góp vốn. Điều này sẽ tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp trong thời gian qua.
Góp ý dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), VCCI đề xuất Bộ Tài chính nghiên cứu bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng và điều hòa nhiệt độ. Về việc trao quyền cho cơ quan thuế thực hiện ấn định thuế giá tính thuế cũng cần cân nhắc kỹ do dễ nảy sinh tranh cãi...
Góp ý về Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho rằng nhiều điều khoản quy định trong Dự thảo chưa hợp lý, chưa đảm bảo tính minh bạch, dễ gây tranh cãi giữa doanh nghiệp và cơ quan thuế vì vậy cần cân nhắc kỹ lưỡng lợi - hại, tác động bởi sẽ gây quá sức chịu đựng của doanh nghiệp trong ngành.
Nhằm chống chuyển giá, Bộ Tài chính đề xuất Ngân hàng Nhà nước phối hợp, cung cấp thông tin để xác định các doanh nghiệp (DN) giao dịch liên kết. Các thông tin cung cấp gồm: Khoản vay, trả nợ nước ngoài của từng doanh nghiệp cụ thể có giao dịch liên kết, kim ngạch khoản vay, lãi suất, kỳ trả lãi, trả gốc, thực tế rút vốn, trả nợ.
Khoản chi phí lãi vốn ngân hàng của công ty có thể được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp mà không bị áp mức trần 30% theo Nghị định số 132/2020/NĐ-CP. Bộ Tài chính đang đề xuất bổ sung quy định về các trường hợp nhằm loại trừ quan hệ liên kết giữa doanh nghiệp và ngân hàng...
Trong vòng 4 năm (2020-2023), toàn ngành Thuế đã tiến hành tranh tra, kiểm tra 3.728 doanh nghiệp có hoạt động giao dịch liên kết; truy thu, truy hoàn và phạt 8.347,15 tỷ đồng; giảm lỗ 78.202.41 tỷ đồng, điều chỉnh tăng thu nhập chịu thuế 26.181,65 tỷ đồng, theo số liệu từ Bộ Tài chính.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 5 Nghị định số 132/2020/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến các bộ, ngành và các cơ quan có liên quan về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 132/2020/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Phụng – chuyên gia thuế cao cấp xung quanh vấn đề này.
Trong quá trình thực hiện Nghị định số 132/2020/NĐ-CP của Chính phủ, doanh nghiệp kiến nghị cần nâng tỷ lệ khống chế chi phí lãi vay từ 30% lên mức cao hơn để giúp các doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng tài chính và có thêm cơ hội tái đầu tư. Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) đang gấp rút lấy ý kiến các bộ, ngành và các cơ quan có liên quan, sớm trình Chính phủ ban hành.
Lãi suất Vietcombank và MBBank đang dao động từ 0,1 - 5,6% tùy từng ngân hàng và kỳ hạn. Có 500 triệu gửi tiết kiệm sẽ được số lãi suất tương ứng tùy ngân hàng và kỳ hạn lựa chọn.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng việc sửa đổi một số điều trong Nghị định 132 có ý nghĩa sống còn với doanh nghiệp, do đó cần 'trúng' và 'đúng', đề cao tính hỗ trợ.
Để hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó, chuyên gia góp ý cho Dự thảo sửa đổi Nghị định 132 quy định quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
Doanh nghiệp cho rằng, những đề xuất sửa đổi Nghị định 132 đúng nhưng chưa đủ, chưa giải quyết được khó khăn liên quan đến bài toán tiếp cận và sử dụng vốn hiệu quả.
Việc Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi quy định để ngân hàng không phải là bên có quan hệ liên kết với doanh nghiệp được chuyên gia đánh giá là phù hợp. Song, vẫn còn quy định cần sửa đổi để tạo dư địa cho doanh nghiệp lớn lên.
Ngày 6/5, thông tin về tình hình thực hiện công tác thuế tháng 4/2024, Tổng cục Thuế cho biết, tổng số tiền thuế, tiền thuê đất được miễn, giảm trong 4 tháng đầu năm 2024 là khoảng 25.508 tỷ đồng.
Tính đến cuối tháng 4/2024, cơ quan thuế đã ban hành 5.580 quyết định hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) với tổng số tiền thuế hoàn là 39.440 tỷ đồng; bằng 23,1% so với dự toán hoàn thuế GTGT năm 2024; bằng 105% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong tháng 3 và tháng 4 hàng năm, cộng đồng doanh nghiệp đang tất bật với việc thực hiện quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân. Đối với doanh nghiệp có hoạt động giao dịch liên kết, đâu là điểm cần lưu ý khi thực hiện quyết toán thuế. Phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với ông Võ Hùng - Phó cục trưởng Cục Thuế tỉnh Quảng Ngãi xung quanh vấn đề này.
Trong bối cảnh các DN vẫn gặp nhiều khó khăn, các nhà quản lý, hoạch định chính sách từ bộ, ngành cho đến địa phương cần tiếp tục cắt giảm những thủ tục hành chính gây khó khăn cho doanh nghiệp. Ngoài ra, cần giảm bớt những điều khoản trong luật, nghị định, thông tư gây bất lợi cho doanh nghiệp (DN).
Tổng cục Thuế đang bàn giải pháp sửa đổi quy định khống chế lãi vay 30% để góp phần gỡ khó cho doanh nghiệp trong bối cảnh lãi suất năm 2022 - 2023 cao.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhận được ý kiến phản ánh của nhiều doanh nghiệp về sự bất cập của quy định quản lý thuế đối với giao dịch liên kết tại Nghị định 132/2020/NĐ-CP.
Nhiều doanh nghiệp có giao dịch liên kết thua lỗ lớn do chi phí lãi vay phải trả cho ngân hàng tăng mạnh nhưng vẫn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước.
VCCI vừa kiến nghị lên Thủ tướng, chỉ đạo các cơ quan liên quan sớm có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DN liên quan đến vấn đề thuế đối với giao dịch liên kết.
Theo VCCI, trong năm 2022 và 2023, mặt bằng lãi suất cho vay trên thị trường tăng mạnh khiến chi phí lãi vay của nhiều doanh nghiệp vượt mức giới hạn cho phép.
Theo VCCI, quy định tại Nghị định 132 của Chính phủ về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết khiến các doanh nghiệp chịu khó khăn 'kép', vừa phải trả lãi nhiều hơn cho ngân hàng, nhưng không được khấu trừ thuế cho phần chi phí này.