Sở Nội vụ TPHCM vừa trình UBND Thành phố đề án hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng không chuyên trách bị tác động sau quá trình sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính. Đây là giải pháp nhằm đảm bảo an sinh, ổn định đời sống và phát huy hiệu quả nguồn nhân lực khu vực công, theo TTXVN.
Giá tạm tính ở một dự án nhà ở xã hội tại Hà Nội lên tới 26-27 triệu đồng/m2 khiến những người dân đang tìm chốn an cư thêm phần lo lắng. Vì sao giá nhà ở xã hội ngày càng tăng?
Từ chỗ là niềm hy vọng cho người thu nhập thấp, nhà ở xã hội tại nhiều đô thị lớn đang dần trở thành 'giấc mơ xa xỉ' khi giá cả không ngừng leo thang. Bài toán an cư bền vững sẽ không thể giải quyết nếu không có những biện pháp thực chất để kiểm soát giá và thúc đẩy nguồn cung.
Nhà ở xã hội tại Hà Nội ngày càng đắt đỏ, có dự án công bố lên tới 27 triệu đồng/m2. Chuyên gia cho rằng, giá nhà ở cao, vượt quá khả năng của nhiều người thu nhập thấp. Với quy định một cá nhân thu nhập dưới 15 triệu đồng/tháng, những người này khó có khả năng mua nhà ở xã hội đang tăng như hiện tại.
Để khơi nguồn vốn dành cho nhà ở xã hội, ngoài khung pháp lý, một số chuyên gia đề xuất Ngân hàng Nhà nước cần có cơ chế tín dụng riêng khi ngân hàng thương mại tham gia cho vay dự án nhà ở xã hội; cơ chế tính riêng về thời hạn cho vay và ân hạn gốc lãi…
Ông Nguyễn Văn Khôi - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho biết, do nhu cầu nhà ở xã hội lớn nên vẫn còn tình trạng 'cò' nhà ở xã hội, mua bán suất ăn chênh lệch gây nhiễu loạn thị trường và bức xúc cho người mua.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp khó triển khai nhà ở xã hội trên 20% diện tích dự án nhà ở thương mại (theo quy định của Luật Nhà ở 2023 và Nghị định 100/2024/NĐ-CP). Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cho phép doanh nghiệp có dự án phê duyệt trước 1/8/2024 được đóng tiền tương đương thay vì bố trí 20% quỹ đất dự án làm nhà ở xã hội.
Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh vừa có báo cáo gửi UBND Thành phố về tiến độ thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội, nhằm thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển đô thị lớn nhất cả nước.
Sáng 24/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Phát triển nhà ở xã hội còn nhiều điểm nghẽn cả về thể chế, tài chính lẫn thực thi, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam đề xuất loạt giải pháp mạnh nhằm tháo gỡ căn cơ những tồn tại này.
Đà Nẵng kiến nghị bổ sung thêm trường hợp được thuê nhà ở công vụ là cán bộ, công chức, viên chức phải di chuyển chỗ ở do sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh.
UBND TPHCM đề xuất cho phép chủ đầu nhà ở thương mại không phải bố trí quỹ đất 20% của dự án để xây nhà ở xã hội.
UBND TPHCM vừa kiến nghị cho phép các chủ đầu tư thực hiện nghĩa vụ nhà ở xã hội bằng hình thức đóng tiền thay vì phải bố trí 20% quỹ đất trong các dự án nhà ở thương mại.
Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA) kiến nghị mở rộng đối tượng, nới điều kiện tiếp cận và rút gọn thủ tục để phát triển nhà ở xã hội hiệu quả hơn.
Nhiều người dân có nhu cầu thực về nhà ở xã hội tại Hà Nội nhưng không hiểu đúng quy định, dẫn đến sai sót hồ sơ, thậm chí vô tình vi phạm pháp luật.
Đây là yêu cầu của Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh khi kiểm tra các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn TP Hải Phòng và tỉnh Hải Dương ngày 22/4.
UBND TP.Hồ Chí Minh vừa ban hành quyết định quy định ưu tiên cho thuê nhà ở xã hội do nhà nước đầu tư xây dựng bằng vốn đầu tư công với 10 nhóm đối tượng. Quyết định có hiệu lực từ ngày 12/3.
Sở Xây dựng TP HCM sẽ lựa chọn, lập danh sách thứ tự ưu tiên để bố trí cho thuê nhà ở xã hội, không thông qua hình thức bốc thăm, cho đến hết số lượng
Điều kiện để mua nhà ở xã hội được quy định khá chặt chẽ, bao gồm nhiều lưu ý quan trọng.
Hiện nay, cả nước đang triển khai nhiều dự án nhà ở xã hội, trong đó có TP Hà Nội và TP HCM là nơi người dân có nhu cầu lớn về nhà ở. Tuy nhiên, không ít người chưa nắm được các quy định về đối tượng được hưởng và quy trình làm hồ sơ mua nhà ở xã hội.
Đề án xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội sẽ phát huy giá trị như kỳ vọng, nếu những nút thắt về cơ chế, chính sách quỹ đất được cởi gỡ.
Việc xây dựng nhà ở xã hội đang gặp khó khi có tổ chức sẵn sàng cho vay nhưng lại hạn chế nguồn tiền, còn tổ chức có tiền lại thấy các dự án này giải ngân quá chậm nên lo lắng.
Sau đây là những giấy tờ cần có để hoàn thiện một bộ hồ sơ mua nhà ở xã hội. Độc giả có thể xem và tải các mẫu đơn có trong bài.
Theo HoREA, thị trường BĐS năm 2024 đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất và đang bắt đầu phục hồi, với xu hướng tăng trưởng tích cực từ tháng này sang tháng khác, quý này tốt hơn quý trước và năm nay hứa hẹn sẽ tốt hơn năm trước. Tuy nhiên, tình trạng thiếu nguồn cung vẫn là một vấn đề lớn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị thúc đẩy nhà ở xã hội và thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh trước ngày 15/2, tạo niềm tin trong dư luận về '2025 sẽ là năm của NƠXH'.
Nhà ở xã hội (NƠXH) luôn là chủ đề 'nóng' trong bối cảnh giá BĐS ngày càng tăng cao. Mặc dù có nhu cầu rất lớn và nhiều chính sách hỗ trợ từ Nhà nước, nhưng việc tiếp cận NƠXH vẫn còn nhiều rào cản, khiến nhiều người dân 'muốn' nhưng 'chưa' thể mua được.
Lãi suất vay mua nhà ở xã hội thường được xem là ưu đãi hơn so với các gói vay thương mại, nhưng sau chính sách mới, người mua trở nên nặng gánh hơn.
Bộ Xây dựng đang xin ý kiến các bộ, ngành về dự thảo Nghị quyết về nguồn vốn ưu đãi cho phát triển nhà ở xã hội quy mô khoảng 100.000 tỷ đồng từ phát hành trái phiếu Chính phủ.
Bộ Xây dựng đang xin ý kiến về dự thảo Nghị quyết nguồn vốn ưu đãi phát triển nhà ở xã hội quy mô khoảng 100.000 tỷ đồng từ phát hành trái phiếu Chính phủ.
Gói tín dụng 100.000 tỷ đồng hướng tới mục tiêu xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp và công nhân khu công nghiệp vào năm 2030.
Theo chuyên gia bất động sản, chưa bao giờ giá nhà ở xã hội lại rẻ như hiện nay. Nhưng người dân muốn mua căn hộ giá khoảng 1 tỷ đồng thì mỗi tháng phải để dành được từ 5-7 triệu đồng.
Tại TP HCM, hàng ngàn căn hộ tái định cư bỏ trống trong khi nguồn cung nhà ở xã hội, nhà ở giá thấp lại khan hiếm dẫn đến người không có nhà, nhà chờ người…
Nhiều ý kiến cho rằng, mức giá thuê nhà đang được đề xuất là quá cao so với thu nhập ít ỏi của người lao động.
UBND TP HCM có quyết định, ban hành chính sách hỗ trợ bằng tiền mặt cho hộ nghèo, cận nghèo ở nông thôn khi mua, thuê mua nhà ở xã hội
Ngày 9/10, tại phiên thảo luận thứ nhất của Diễn đàn Kinh doanh và pháp luật năm 2024, các đại biểu tập trung trao đổi giải quyết một số vấn đề pháp lý về dự án đầu tư có sử dụng đất và đề xuất giải pháp tháo gỡ. Phiên thảo luận do ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban kinh tế của quốc hội điều hành...
Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri, sáng 3-10, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Tiền Giang gồm các đại biểu: Nguyễn Hoàng Mai, Tạ Minh Tâm, Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Thị Uyên Trang đến tiếp xúc cử tri huyện Tân Phước và huyện Tân Phú Đông.
Hiện tại, hành lang pháp lý đã hoàn thiện hơn, song vẫn cần đa dạng hóa cách tiếp cận nguồn vốn, các giải pháp cân bằng cung - cầu… để tăng sức bật cho nhà ở xã hội trong thời gian tới.
Sở Xây dựng TP Cần Thơ đã có công văn thông tin các dự án và hướng dẫn về đối tượng, điều kiện, thủ tục mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội trên địa bàn.
Các luật mới được sửa đổi, bổ sung quan trọng liên quan đến thị trường bất động sản có hiệu lực. Đặc biệt, Luật Nhà ở, Luật Đất đai và Nghị định số 100/2024 quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở đã tháo gỡ hàng loạt vướng mắc trong phát triển nhà ở xã hội.
Việc tăng ưu đãi cho chủ đầu tư, cắt giảm thủ tục hành chính… sẽ giúp khơi thông nguồn cung nhà ở xã hội, nhưng để chính sách nhà ở nhân văn này được thành công, cũng cần thúc đẩy cả sức mua trên thị trường.