Tại Đại hội cổ đông bất thường ngày 15/5, hãng hàng không quốc gia hé lộ chiến lược tăng vốn điều lệ lên 9.000 tỷ đồng, đồng thời 'bung tiền' đặt mua 50 máy bay mới để sẵn sàng trở lại đường đua toàn cầu sau nhiều năm chững lại...
Hà Nội thưởng 300 triệu đồng cho học sinh đoạt huy chương vàng, 200 triệu đồng với học sinh đoạt huy chương bạc quốc tế.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ diễn ra chiều 7-9, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Nguyễn Văn Hồi đã trả lời câu hỏi của báo chí liên quan đến vụ nhiều trẻ bị bạo hành tại Mái ấm Hoa Hồng, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.
Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH cho biết, bước đầu xác định vụ việc ở mái ấm Hoa Hồng là bạo lực, bạo hành trẻ em và có yếu tố lợi dụng từ thiện, nhân đạo.
Chính phủ ban hành Nghị định số 110/2024/NĐ-CP về công tác xã hội, trong đó, quy định cụ thể 6 hành vi bị nghiêm cấm trong công tác xã hội.
Hà Nội đề xuất thưởng 250 triệu đồng cho học sinh, học viên đoạt huy chương vàng, 200 triệu đồng với học sinh đoạt huy chương bạc quốc tế.
Theo thông báo, 98 em đoạt giải học sinh giỏi quốc gia được thành phố thưởng hơn 3,2 tỷ đồng.
Những ngày đầu của mùa lễ hội Xuân 2024 diễn ra trong thanh bình, yên ả. Vui của phần hội, trang trọng của phần lễ và đặc biệt là sự quan tâm, vào cuộc quyết liệt của các địa phương trong thực hiện Nghị định 110 của Chính phủ; các Chỉ thị, Công điện, văn bản chỉ đạo của Ban Bí thư, Thủ tướng và Bộ VHTTDL về đảm bảo nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn.
Thời gian qua, nhiều lễ hội ở Thừa Thiên Huế được phục hồi, góp phần phát huy giá trị văn hóa, giữ gìn bản sắc của các dân tộc. Đó là nhận định được ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao đưa ra tại hội thảo khoa học 'Lễ hội ở Thừa Thiên Huế: nhận diện giá trị và hướng bảo vệ' diễn ra chiều 15/12 tại TP. Huế.
Sau 5 năm thực hiện Nghị định số 110/2018/NĐ-CP, hoạt động lễ hội trên cả nước ngày càng đi vào nề nếp, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày càng cao của nhân dân. Trách nhiệm của BQL di tích, BTC lễ hội và ý thức tham gia của cộng đồng, người tham gia lễ hội được nâng lên rõ rệt.
Một loạt lễ hội truyền thống được khôi phục; các hiện tượng biến tướng, phản văn hóa cơ bản được đẩy lùi; nền nếp ứng xử văn minh trong lễ hội được bồi đắp và lan tỏa… là những kết quả nổi bật sau 5 năm triển khai, thực hiện Nghị định 110/2018/NĐ-CP quy định về công tác quản lý và tổ chức lễ hội của Chính phủ (Nghị định 110/2018/NĐ-CP). Nhìn lại hiệu quả từ công tác này là việc làm cần thiết, nhằm nâng cao hiệu lực quản lý và tổ chức lễ hội trong thời gian tới, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng
Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ là một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu về lễ hội. Ông trao đổi với PV Tiền Phong xung quanh những lát cắt về sự bất cập, biến tướng và cả những giá trị tích cực lễ hội đem lại cho đời sống tinh thần, tâm linh của người Việt.
Những năm trước, báo chí có phản ánh những hình ảnh chưa đẹp trong Hội Phết khi người dân 'tranh cướp' quá đà, dẫn đến xô xát, bạo lực. Thực tế, ý nghĩa của lễ hội là nêu cao tinh thần thượng võ.
Cả nước đang bước vào mùa lễ hội lớn nhất trong năm, dự báo lượng người tham gia tăng đột biến vì thế công tác quản lý, tổ chức lễ hội cần được tăng cường.
Theo phản ánh của ĐBQH, dù Quốc hội đã giao cho Bộ GD&ĐT ban hành chính sách thu hút nhân tài đối với học sinh, sinh viên vùng dân tộc thiểu số từ cách đây 4 năm, song đến nay vẫn chưa có động tĩnh. Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã đăng đàn trả lời vấn đề này.
Bộ GD&ĐT đã rà soát, nghiên cứu tham mưu với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Quốc hội một nhóm chính sách hỗ trợ, đào tạo thu hút nhân tài, giải quyết việc làm cho sinh viên là người dân tộc thiểu số.
Sáng 9/11, Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Ngọc Thiện trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội tại hội trường.
Sáng 9.11, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn về việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV và một số nghị quyết của Quốc hội trong nhiệm kỳ khóa XIII.
Sinh viên sư phạm được hỗ trợ tiền đóng học phí, tiền sinh hoạt lên tới 3,63 triệu đồng; không phê bình học sinh trước trường, lớp; học sinh được dùng điện thoại trong lớp học… đó là các chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 11/2020.
Ép buộc người khác uống rượu bia bị phạt đến 3 triệu đồng; quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập; giảm 1 Phó phòng của cơ quan chuyên môn cấp huyện từ 25/11;...là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 11/2020.
Từ ngày 1/11/2020, mức tiền thưởng đối với học sinh đoạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế sẽ tăng lên, theo Nghị định 110.
Giảm bớt số lượng phó phòng, tăng phó giám đốc sở; ép người khác uống rượu có thể bị phạt đến 3 triệu đồng; học sinh cấp 2, cấp 3 được dùng điện thoại trong giờ...
Mặc dù mùa lễ hội năm nay diễn ra trong bối cảnh đặc biệt do dịch bệnh Covid-19 nhưng tại các địa phương, BQL các di tích, BTC lễ hội vẫn liên tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền về thực hiện nếp sống văn minh trong lễ hội, góp phần tạo chuyển biến tích cực trong diện mạo lĩnh vực vốn nhạy cảm này.
Từ tháng 9, nhiều chính sách mới trong các lĩnh vực hôn nhân gia đình, bổ trợ tư pháp, cán bộ công chức, giáo dục, giao thông… sẽ chính thức có hiệu lực.