Nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu vừa ra mắt cuốn sách 'Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam' với những thông tin thú vị.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách 'Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam' của nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu.
Cuốn sách 'Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam' của nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, góp phần tái hiện sinh động một thời đoạn lịch sử thông qua lăng kính kể chuyện đặc sắc.
Cuốn sách 'Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam' kể lại lịch sử Nam tiến qua những câu chuyện dân gian gần gũi, từ đó mở ra nhiều hướng tiếp cận học thuật mới.
Cuốn sách của nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu không chỉ ghi lại những dấu mốc quan trọng trong công cuộc mở mang bờ cõi phương Nam dưới thời các chúa Nguyễn, mà còn phục dựng các giai thoại lịch sử dựa trên nguồn tư liệu có hàm lượng thông tin cao, như các bộ chính sử, tư liệu gốc, tư liệu do người nước ngoài ghi chép...
Cuốn sách 'Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam' của nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành tháng 6-2025, là một công trình góp phần tái hiện sinh động một giai đoạn lịch sử thông qua lăng kính kể chuyện đặc sắc.
Cuốn sách 'Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam' của nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu, do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành tháng 6-2025, góp phần tái hiện sinh động một thời đoạn lịch sử thông qua lăng kính kể chuyện đặc sắc.
Cuốn sách Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam của nhà giáo, nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Hiếu, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa ấn hành, là một công trình đáng chú ý góp phần đưa lịch sử đến gần hơn với bạn đọc hiện đại.
Tiểu thuyết Kiếm hoa của nhà văn Nguyễn Thái Hải (Khôi Vũ) vừa được Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành năm 2024. Đây là tiểu thuyết viết về công cuộc mở cõi phương Nam với nhiều câu chuyện lịch sử được đặt ra sinh động, hấp dẫn.
Sở hữu sự đa dạng về sinh vật vào bậc nhất của Việt Nam, trong 22 năm (2002 - 2024) xây dựng và phát triển, Vườn Quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai) đã nỗ lực thực hiện tốt các nhiệm vụ với mục tiêu cao nhất và xuyên suốt là quản lý, bảo vệ, bảo tồn những giá trị quan trọng nhất về đa dạng sinh học mà cả nước và thế giới kỳ vọng.
Năm 1618, biên niên sử Campuchia chép hoàng hậu Sam Đát (Samdach) là con vua An Nam. Song nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đưa ra giả thuyết bà hoàng xuất thân là một thôn nữ.
Tuyển tập Đất Việt trời Nam liệt truyện (NXB Tổng hợp TPHCM) của nhà văn Trần Bảo Định được ví như bản anh hùng ca đầy tự hào, chất chứa tinh thần yêu nước mãnh liệt khi chứa đựng trong đó chiều dài lịch sử giữ nước và dựng nước của dân tộc.
Nhà văn Trần Bảo Định được độc giả nhớ đến với tên thân thuộc là 'Ông già Nam Bộ nhiều chuyện'.
Giữa lúc dư luận và mạng xã hội ồn ào về chuyện cúng dường ở một số cơ sở tôn giáo thì cũng có những cơ sở tôn giáo như chùa Diệu Pháp ở quận Bình Thạnh, TPHCM, đã âm thầm phát động và nhận cúng dường bằng cách quyên góp để đi trồng cây rừng từ hai năm qua.
Đồng Nai được hình thành bởi nhiều đợt di dân từ các vùng, miền khác nhau nhưng chung một tổ tiên: Hùng Vương. Hầu hết các địa phương trong tỉnh đều xây đền thờ vọng các Vua Hùng hoặc phối thờ tại các sở tín ngưỡng dân gian.
Mùa xuân bắt đầu của mỗi năm, cũng thường là bắt đầu của nhiều sự kiện. Sự kiện 'mở cõi' ở vùng đất phương Nam không phải ngẫu nhiên thường gắn với mùa xuân. Vui xuân này, nhớ những xuân xưa. Ấy là đạo lý uống nước nhớ nguồn, cũng là thói quen của niềm vui ngày Tết.
Sáng 20-9, tại tịnh xá Ngọc Vạn (H.Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa), Giáo đoàn III - Hệ phái Khất sĩ đã tổ chức lễ khai mạc khóa tu truyền thống 'Giới Định Tuệ' lần thứ 2, diễn ra trong 7 ngày (từ ngày 20-9 đến 27-9-2023).
Nhóm văn nghệ sĩ của Hội Văn học nghệ thuật Đồng Nai đã nhiều lần được tạo điều kiện tham gia những cuộc trải nghiệm sáng tác tại núi Chứa Chan. Đây là ngọn núi cao thứ hai ở Nam bộ (sau núi Bà Đen ở Tây Ninh), là một quần thể thắng cảnh hữu tình tiêu biểu, có thể nói là độc nhất vô nhị ở Đồng Nai.
Tại tịnh xá Ngọc Vạn (H.Vạn Ninh), hệ phái Khất sĩ trang nghiêm tổ chức khóa tu truyền thống Khất sĩ lần thứ 31, từ ngày 25-3 đến 1-4 do Giáo đoàn III đăng cai tổ chức, với hơn 130 hành giả tham dự.
Dưới triều đại nhà Trần, một công chúa được gả cầu thân với nước Chiêm Thành với mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.
Trong thời điểm nước Việt bị chia cắt vì Trịnh – Nguyễn phân tranh, có một vị minh quân được người dân yêu quý, thường gọi với tên 'Chúa Sãi'.
Vị công chúa này đã kết hôn với vua Chế Mân của nước láng giềng để đổi lấy hai vùng đất quan trọng cho Đại Việt.
Tây Nguyên mùa này hoa cà phê trắng trời, cao nguyên như mặt chiêng cồng rung lên vang vọng bởi những cơn gió hoang và nắng ngọt. Vậy mà vùng Đắk D'rao mưa dầm dề từ ngày Ngọc Vạn về đây, nước cào đường, xói đất chảy thành những dòng đỏ quạch. Cô nhận công tác trong thời điểm nhiều công việc cần phải triển khai ngay và phải hoàn thành sớm, đặc biệt là việc làm căn cước công dân và xây dựng quy chế phối hợp để triển khai chương trình đảm bảo an ninh mới.
Được thành lập năm 2002, Vườn Quốc gia Hoàng Liên - một trong những khu rừng đặc dụng quan trọng của Việt Nam có tổng diện tích 29.845 ha, được chia làm các phân khu: Phân khu được bảo vệ nghiêm ngặt (11.800 ha); Phân khu phục hồi sinh thái (17.900 ha); Phân khu hành chính, du lịch, dịch vụ (70 ha). Ngoài ra, Vườn còn có vùng đệm với 38.724 ha tiếp giáp và bao quát một phần diện tích của các xã lân cận thuộc huyện Văn Bàn (tỉnh Lào Cai); huyện Than Uyên, Phong Thổ (tỉnh Lai Châu).
Với hệ sinh thái rừng cực kỳ phong phú, Vườn Quốc gia Hoàng Liên được đánh giá là một trong những trung tâm đa dạng sinh học vào bậc nhất của nước ta đồng thời là điểm đến hấp dẫn đối với du khách thích khám phá.
Bốn nàng công chúa nổi tiếng: Huyền Trân, An Tư, Ngọc Vạn, Ngọc Khoa không những có nhan sắc thuộc hàng 'thiên chi ngọc diệp' mà còn ảnh hưởng tới sự hưng, vong của cả một vương triều. Tuy vậy, số phận của họ lại không tròn đẹp như nhan sắc trời ban.
Bà được xem là công chúa mở cõi đầu tiên khi chấp nhận làm dâu Chiêm Thành năm 1306, giúp lãnh thổ Đại Việt được mở rộng về phía Nam.
Là công chúa nhà Lê nhưng số phận đưa đẩy bà kết duyên cùng hai vị vua của hai triều đại đối địch là Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn và Gia Long triều Nguyễn.