'Kho báu 3 loài người' trong hầm đá bí ẩn ở Trung Á

Một kho báu khảo cổ vô song vừa được tìm thấy bên bờ suối ở Tajikistan, là nơi 3 loài người khác nhau có thể đã từng chung sống.

DNA một loài người khác 'xâm chiếm' người châu Á đến 2 lần

Một loài người đã tuyệt chủng 30.000-40.000 năm trước có thể đã để lại dấu vết của họ trong người hiện đại nhiều hơn chúng ta tưởng.

Bộ lạc nguyên thủy bậc nhất thế giới: Chuyên ăn thịt khỉ, ngón chân chỉ có 1 đốt

Bởi nhiều tập tục sinh hoạt dị biệt, các thành viên của bộ lạc đều mang trong mình một số gene đột biến đặc biệt phản ánh đặc điểm tiến hóa của giống vượn.

Trung Quốc khai quật hơn 90.000 hiện vật thời đồ đá cách đây hơn 5.000 năm

Cuộc khai quật khảo cổ này cung cấp nhiều dữ liệu cho việc nghiên cứu công nghệ đá, sản xuất và cuộc sống của con người cổ đại trong các thời kỳ khác nhau trong khu vực.

'Kho báu 3 loài người' trong hầm đá bí ẩn ở Trung Á

Một kho báu khảo cổ vô song vừa được tìm thấy bên bờ suối ở Tajikistan, là nơi 3 loài người khác nhau có thể đã từng chung sống.

Khám phá mới về lịch sử loài người cổ đại ở khu vực Trung Á

Một nơi trú ẩn bằng đá mới được phát hiện ở Tajikistan có các hiện vật được người cổ đại tạo tác trong suốt quãng thời gian khoảng 130.000 năm.

Có phải nhân loại thời tiền sử 'tiến bộ' hơn gấp nhiều lần so với suy nghĩ của chúng ta?

Những khám phá khảo cổ học hiện đại đang giúp chúng ta hiểu rõ hơn về mức độ phát triển của con người cổ đại.

Một thị trấn ở Ả Rập Saudi 'hiện hình' giữa ốc đảo sau 4.400 năm mất tích

Một thị trấn cổ đại mang tên al-Natah vừa được phát hiện sau hàng thiên niên kỷ ẩn mình giữa ốc đảo Khaybar ở Ả Rập Saudi.

DNA một loài người khác 'xâm chiếm' người châu Á đến 2 lần

Một loài người đã tuyệt chủng 30.000-40.000 năm trước có thể đã để lại dấu vết của họ trong người hiện đại nhiều hơn chúng ta tưởng.

Tại sao trên nóc Tử Cấm Thành không bao giờ dính 'phân chim', nghe hướng dẫn viên giải thích càng khâm phục trí tuệ của người xưa

Bắt đầu từ thời nhà Minh, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh đã trở thành nơi sinh sống của các hoàng đế, và điều này vẫn đúng cho đến thời nhà Thanh. Giá trị nghiên cứu của Tử Cấm Thành cũng rất cao. Nhiều thiết kế trong Tử Cấm Thành phản ánh ý tưởng mới lạ và trí tuệ của người cổ đại trong kiến trúc.

Một thị trấn ở Ả Rập Saudi 'hiện hình' giữa ốc đảo sau 4.400 năm mất tích

Một thị trấn cổ đại mang tên al-Natah vừa được phát hiện sau hàng thiên niên kỷ ẩn mình giữa ốc đảo Khaybar ở Ả Rập Saudi.

Nghiên cứu mới dẫn đến giả thiết con người phát triển sức bền bằng cách đuổi bắt con mồi

Liệu sự tiến hóa sức bền ở con người có thực sự liên quan đến việc con người thời tiền sử cố gắng đuổi theo con mồi.

Yếu tố bất ngờ khiến nhiều người ăn nhiều tinh bột vẫn khỏe

Một nghiên cứu mới từ Mỹ tiết lộ lý do mà nhiều người dường như xử lý lượng tinh bột nạp vào tốt hơn người khác.

Tại sao trên nóc Tử Cấm Thành không bao giờ dính 'phân chim', hướng dẫn viên giải thích mới vỡ lẽ

Việc xây dựng Tử Cấm Thành được nhà Minh hoàn thành. Sau khi Chu Đệ lên ngôi hoàng đế, ông đã thực hiện được mong muốn của cha mình và dời đô về Bắc Kinh, Tử Cấm Thành ra đời. Tử Cấm Thành thời nhà Minh vốn đã rất hoàn thiện, nhưng sau này nó đã trải qua một số lần cải tạo.

'Rắn đá' khổng lồ lộ diện trong trường học sau trận động đất

Một trận động đất đã làm lộ ra một báu vật khổng lồ và kỳ bí từ nền văn minh Aztec cổ đại trong khuôn viên một trường đại học ở thủ đô Mexico City.

Vòng tròn đá bí ẩn ở Ai Cập có thể là đài quan sát thiên văn lâu đời nhất thế giới

Nabta Playa ở Ai Cập là vòng tròn đá cổ đại mà các nhà nghiên cứu nghi ngờ đã được sử dụng để xác định ngày hạ chí, báo hiệu mưa sắp đến.

Tại sao những chiếc gối cổ xưa làm bằng sứ và gỗ, cao và rất cứng, họ ngủ có đau đầu không?

Từ xa xưa, gối đã là vật dụng không thể tách rời để con người ngủ trên đó, nhưng bạn có biết? Trong một thời gian dài của lịch sử, tổ tiên chúng ta không ngủ trên những chiếc gối bông mềm mại như chúng ta bây giờ mà ngủ trên những chiếc gối bằng gỗ hoặc sứ cứng. Nghe có vẻ khó tin phải không.

Bộ xương hiếm có 30.000 năm tuổi tiết lộ thời điểm con người cổ đại trải qua tuổi dậy thì

Theo các nhà khảo cổ học nghiên cứu bộ xương của những thanh thiếu niên đã chết ở châu Âu từ 10.000 đến 30.000 năm trước, hầu hết thanh thiếu niên thời kỳ băng hà bắt đầu dậy thì vào cùng thời điểm với con người ở thời hiện đại.

Người cổ đại khiến hà mã lùn trên đảo Síp tuyệt chủng?

Theo các chuyên gia, con người thời Đồ đá có thể đã săn bắt quá mức khiến hà mã lùn và voi lùn trên đảo Síp tuyệt chủng vào khoảng 12.000 năm trước.

Dấu chân 'ma quái' xuất hiện khi mưa, nắng lại biến mất

Dấu chân 'ma quái' này có niên đại khoảng 10.000 năm, được in trên cát nhờ lớp bùn bên dưới.

Bộ xương hiếm có 30.000 năm tuổi tiết lộ thời điểm con người cổ đại trải qua tuổi dậy thì

Theo các nhà khảo cổ học nghiên cứu bộ xương của những thanh thiếu niên đã chết ở châu Âu từ 10.000 đến 30.000 năm trước, hầu hết thanh thiếu niên thời kỳ băng hà bắt đầu dậy thì vào cùng thời điểm với con người ở thời hiện đại. Nhưng sự trưởng thành về mặt thể chất đã bị chậm lại ở một số cá nhân, có thể là do lối sống đầy thử thách và nguy hiểm của họ.

Hé lộ khuôn mặt của hoàng đế Trung Quốc từ 1.500 năm trước

Khuôn mặt của một vị hoàng đế Trung Quốc sống cách đây khoảng 1.500 năm đã được một nhóm các nhà nghiên cứu tái tạo lại, hé lộ diện mạo của vị vua thời cổ đại.

Kinh ngạc với 'luật rừng' chuyện thị tẩm của vua và các phi tần: 14 tuổi vào cung, 25 tuổi đã 'ế'

'Tam cung lục viện' và những câu chuyện xung quanh hậu cung của Vua thời Trung Hoa cổ đại luôn là chủ đề được nhiều người quan tâm. Nhìn vẻ bề ngoài có vẻ 'màu hồng' nhiều người ao ước, thế nhưng đằng sau đó là những câu chuyện không thể ngờ.

13.000 năm trước, con người cổ đại dùng cách gì để giết những con thú khổng lồ nặng đến 9 tấn?

Tổ tiên của chúng ta có khả năng hạ gục những con mồi lớn như voi ma mút từ hàng nghìn năm trước. Nhưng chính xác thì con người đã giết những con thú khổng lồ này từ khi nào vẫn còn là một điều bí ẩn.

Người khác loài biến mất: Phát hiện gây bối rối trong hang đá

'Tổ ấm' trong hang đá của những người khác loài Neanderthals ở Tây Ban Nha có thể khiến chúng ta phải xem lại nguyên nhân họ tuyệt chủng.

Giải mã não người cổ đại gần như vẹn nguyên suốt 2.600 năm

Nghiên cứu mới của các chuyên gia cho biết, một hợp chất bí ẩn có thể đóng vai trò quan trong giúp não người cổ đại gần như vẹn nguyên trong 2.600 năm, trong khi phần lớn thi thể đã bị phân hủy.

Bí ẩn thành phố dưới lòng đất tuyệt đẹp có sức chứa 20.000 người

Đến thăm thành phố khổng lồ dưới lòng đất Derinkuyu của Thổ Nhĩ Kỳ chắc chắn sẽ khiến nhiều du khách phải kinh ngạc bởi sự tài hoa và thông minh của những người cổ đại.

Phát hiện mới về bí ẩn vòng tròn đá Stonehenge

Ở trung tâm vòng tròn đá Stonehenge (Anh) là một phiến đá sa thạch khổng lồ được gọi là Đá Bàn thờ. Nguồn gốc của khối đá là một trong những bí ẩn của khu di tích nổi tiếng này.

Người khác loài biến mất: Phát hiện gây bối rối trong hang đá

'Tổ ấm' trong hang đá của những người khác loài Neanderthals ở Tây Ban Nha có thể khiến chúng ta phải xem lại nguyên nhân họ tuyệt chủng.

Vì sao người xưa nói thà ngủ trên mộ cổ còn hơn qua đêm trong miếu hoang?

Vào thời cổ đại, việc đi lại trở nên rất khó khăn do phương tiện giao thông hạn chế. Lữ khách hay sĩ tử thường cần tìm chỗ tá túc trước khi trời tối. Bởi vậy sinh ra quan niệm 'thà ngủ trên mộ cổ còn hơn qua đêm trong miếu hoang'.

Không dùng smartphone trong 134 ngày, chàng trai có nhiều trải nghiệm đặc biệt

TRUNG QUỐC - Trong thời đại số như hiện nay, việc không dùng điện thoại thông minh (smartphone) trong suốt 134 ngày đi khắp đất nước thật sự là thử thách không hề dễ dàng.

Những phát hiện mới về dấu vết người cổ đại đến Australia

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, các nhà khảo cổ đến từ Đại học Quốc gia Australia cho biết đã tìm thấy các mẫu hóa thạch của động vật và thực phẩm có niên đại 42.000 năm tại một ngôi làng ở Indonesia thuộc Thềm Sahul, vốn là một khối đất gắn với Australia ngày nay.