Lần đầu tiên giải mã bộ gene hoàn chỉnh của người Ai Cập cổ đại

Hơn 40 năm sau nỗ lực đầu tiên tách ADN từ xác ướp, các nhà khoa học đã lần đầu tiên giải mã thành công bộ gene hoàn chỉnh người cổ đại tại Ai Cập. Phát hiện đánh dấu bước tiến lớn trong giải mã gene người cổ đại và có thể giúp làm sáng tỏ quá trình hình thành của nền văn minh lâu đời nhất thế giới.

Lần đầu tiên giải mã bộ gen hoàn chỉnh người Ai Cập cổ đại nhờ răng 4.800 năm tuổi

Hơn 40 năm sau nỗ lực đầu tiên tách ADN từ xác ướp, các nhà khoa học đã lần đầu tiên giải mã thành công bộ gen hoàn chỉnh người cổ đại tại Ai Cập.

Bắc Cực hóa Nam Cực, một loài người thông minh biến mất?

Nam Cực ngày nay từng nằm gần cực Bắc từ của Trái Đất thay vì cực Nam. Sự thay đổi vào 41.000 năm trước có thể đã khiến một loài người diệt vong.

Hộp sọ kỳ lạ tiết lộ khuôn mặt quần thể người tiền sử

Sau hơn một thế kỷ nghiên cứu, các nhà khoa học lần đầu hình dung rõ ràng về người tiền sử Denisova nhờ một hộp sọ kỳ lạ được tìm thấy ở Trung Quốc.

Hộp sọ nguyên vẹn đầu tiên của người Denisova hé lộ diện mạo tổ tiên cổ đại

Theo Nature, các nhà khoa học Trung Quốc đã xác nhận một hóa thạch sọ người cổ tìm thấy ở Cáp Nhĩ Tân là của người Denisova – nhóm người cổ đại từng sống song song với người tinh khôn (Homo sapiens) và người Neanderthal.

Bí ẩn dấu chân 'ma quái' ở sa mạc Utah: Hiện ra khi mưa, biến mất dưới nắng

Một phát hiện khảo cổ kỳ lạ đã được hé lộ tại sa mạc Great Salt Lake (bang Utah, Mỹ): những dấu chân người cổ đại bí ẩn chỉ xuất hiện khi trời mưa, rồi nhanh chóng biến mất dưới ánh nắng mặt trời.

Phát hiện 'nhà trẻ' voi cổ đại trên bãi biển Tây Ban Nha

Những dấu chân hóa thạch trên bãi biển miền nam Tây Ban Nha hé lộ nơi sinh sống của loài voi cổ đại đã tuyệt chủng – có thể là 'nhà trẻ' tự nhiên của chúng.

Con người cổ đại sử dụng xương cá voi làm công cụ săn bắn

Các nhà nghiên cứu mới xác định được những công cụ bằng xương cá voi cổ xưa nhất thế giới. Mũi giáo này, được làm từ xương cá voi xám tại Pháp, có niên đại từ 18.000 đến 17.500 năm tuổi.

Ngôi làng thu hơn 72 tỷ đồng mỗi năm nhờ bán thứ tìm thấy bên sông

TRUNG QUỐC - Người dân trong một ngôi làng nhỏ bên bờ sông Dương Tử, Tứ Xuyên, có thể thu về hàng chục triệu tệ mỗi năm nhờ bán đá cuội nhặt bên sông.

Bàn tay 'người tí hon' 2 triệu tuổi thay đổi lịch sử loài người?

Hóa thạch bàn tay của Australopithecus sediba và Homo naledi tiết lộ điểm 'chuyển giao thời đại' quan trọng của loài người.

Vườn Địa Đàng có thật, nằm dưới kim tự tháp Ai Cập?

Trong báo cáo được công bố trên Tạp chí Archaeological Discovery, chuyên gia cho rằng, vườn Địa Đàng có thể nằm bên dưới kim tự tháp Giza (Ai Cập).

Tiết lộ giật mình về khối đá điêu khắc hình cá 130.000 tuổi

Khối đá điêu khắc cát hình cá đuối gai độc 130.000 năm tuổi trên bờ biển Nam Phi có thể là tác phẩm nghệ thuật động vật lâu đời nhất thế giới.

Tổ tiên loài người suýt tuyệt chủng cách đây 930.000 năm

Nghiên cứu sự tiến hóa của loài người là quá trình ghép nối các manh mối rải rác về cách chúng ta từng tồn tại trong hoàn cảnh khắc nghiệt. Một trong những bí ẩn lớn nhất là quy mô dân số cổ đại của loài người từng lớn hay nhỏ như thế nào.

Phát hiện mới đảo lộn quan niệm về trí tuệ người cổ đại

Phát hiện mới cho thấy năng lực xã hội và trí tuệ phức tạp đã xuất hiện từ ít nhất 300.000 năm trước.

Nga phát hiện vũ khí bí ẩn do loài người khác tạo ra

Vũ khí xương đặc biệt được tạo ra 80.000 năm trước bởi một loài người cổ đại từng sống nơi dãy núi Kavkaz ở nước Nga.

Tinh tinh hoang dã bị bắt gặp chia sẻ trái cây có cồn: Gợi mở nguồn gốc xa xưa của thói quen uống rượu

Camera từ xa ghi lại khoảnh khắc tinh tinh ăn và chia sẻ trái cây lên men, hé lộ mối liên hệ tiến hóa bất ngờ với hành vi uống rượu của con người.

Toán học ra đời từ khi nào?

Từ hàng chục nghìn năm trước, con người đã biết đếm. Nhưng phải mất rất nhiều thời gian, những khái niệm toán học phức tạp như số học, đại số hay phép tính mới xuất hiện. Vậy toán học thực sự bắt đầu từ khi nào?

Chòm sao VESAK và sự quy ước thời gian Ấn Độ cổ đại

Vesak ngày nay không đơn thuần là một sự kiện lịch sử, mà là một quy ước tôn giáo được hình thành qua thời gian, mang ý nghĩa tâm linh và biểu tượng sâu sắc.

Phát hiện hài cốt người Denisovan ở Đài Loan hé lộ bí ẩn di truyền của người châu Á

Một phát hiện khảo cổ chấn động tại eo biển Đài Loan (Trung Quốc) có thể làm sáng tỏ một trong những bí ẩn lớn nhất về nguồn gốc di truyền của người châu Á hiện đại: sự hiện diện của ADN từ một loài người cổ khác - Denisovan.

Làm thế nào các nhà khảo cổ xác định giới tính của một bộ xương?

Giới tính sinh học không đơn giản là nam và nữ và bộ xương người cổ đại đang kể lại những câu chuyện phức tạp hơn bao giờ hết.

Nhiều bí ẩn của người cổ đại ở Quỳnh Văn cách đây gần 5.000 năm

Nhiều hiện vật, đặc biệt là các bộ hài cốt vừa được khai quật tại di chỉ Quỳnh Văn (huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An), đang dần hé lộ những bí ẩn về tập tục tang lễ và đời sống sinh hoạt của cư dân cổ cách đây gần 5.000 năm.

Vì sao con người cổ đại bắt đầu mặc quần áo sau hàng trăm nghìn năm sống khỏa thân?

Trong hàng triệu năm tiến hóa, con người đã trải qua một bước ngoặt quan trọng: từ sinh vật phủ đầy lông chuyển thành sinh vật 'khỏa thân' cách đây khoảng 1 triệu năm. Tuy nhiên, phải đến khoảng 170.000 năm trước, con người mới bắt đầu mặc quần áo. Câu hỏi đặt ra là: điều gì đã khiến tổ tiên chúng ta thay đổi hành vi mang tính bản năng này?

Về Cúc Phương, lạc lối giữa 'thiên đường bướm'

Mùa bướm về, Vườn quốc gia Cúc Phương trở thành thiên đường sống động với hàng triệu cánh bướm bay lượn, tạo nên cảnh tượng huyền ảo giữa rừng già.

Tìm thấy bức tranh cổ, mô tả chi tiết lạ 1.500 năm trước

Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy tàn tích của các công trình kiến trúc, phòng tắm và một bức tranh khảm cổ đại độc lạ tại thành phố cổ Germanicia, Thổ Nhĩ Kỳ.

Khám phá nghĩa địa 25.000 năm tuổi của những quái vật khổng lồ thời băng hà

Một phát hiện khảo cổ chấn động vừa được công bố tại di chỉ Langmannersdorf, bang Hạ Áo (Áo), khi các nhà khoa học hé lộ tàn tích của một 'nghĩa địa quái vật' – nơi yên nghỉ của ít nhất năm con voi ma mút khổng lồ từ thời kỳ băng hà cách đây 25.000 năm.

Bí ẩn chưa lời giải về người thằn lằn tồn tại 7.000 năm trước

Liệu cách đây 7.000 năm trước, người cổ đại sống trong nền văn minh Lưỡng Hà đã tôn thờ những sinh vật giống thằn lằn?

Phát minh kinh ngạc giúp loài người sống sót vào 41.000 năm trước

Các chuyên gia mới công bố kết quả nghiên cứu cho thấy loài người tránh được thảm kịch diệt vong vào 41.000 năm trước nhờ 3 phát minh quan trọng.

Phát hiện hài cốt 'gần như con người' 2 triệu năm tuổi ở Nam Phi: Nhỏ bé hơn cả người Hobbit

Các nhà khoa học vừa công bố một phát hiện gây chấn động tại Nam Phi: hài cốt của một cá thể Paranthropus robustus một loài vượn người cổ đại với chiều cao khiêm tốn đến khó tin, chỉ khoảng 1,03 mét, thậm chí thấp hơn cả 'người Hobbit' nổi tiếng ở Indonesia.

Phát hiện mới đảo lộn quan niệm về trí tuệ người cổ đại

Năng lực xã hội và trí tuệ phức tạp đã xuất hiện từ ít nhất 300.000 năm trước.

Phát hiện 'nhà máy' 1,5 triệu năm tuổi có thể làm thay đổi lịch sử tiến hóa của loài người

Một phát hiện khảo cổ học chấn động vừa được công bố có thể khiến lịch sử tiến hóa của loài người phải viết lại: cách đây tới 1,5 triệu năm, trước cả khi Homo sapiens – loài người hiện đại – xuất hiện, tổ tiên xa xưa của chúng ta đã vận hành một dạng 'nhà máy' sản xuất công cụ thô sơ nhưng đầy ấn tượng.

Con người tránh tuyệt chủng 41.000 năm trước nhờ... kem chống nắng

Nghiên cứu mới cho thấy tổ tiên chúng ta đã sống sót qua giai đoạn khắc nghiệt này nhờ ba phát minh quan trọng: Kem chống nắng tự nhiên, quần áo may đo và việc sử dụng hang động làm nơi trú ẩn.

Từng có ít nhất 21 loài 'người' tồn tại trên Trái đất: Họ đã đi đâu?

Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài 'người' khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài 'người' khác biến mất?

Tại sao trên thế giới lại có nhiều ngôn ngữ đến thế?

Từ lời ru êm đềm của mẹ ở một làng quê Việt Nam đến những âm thanh mạnh mẽ của tiếng Đức, hay những giai điệu trầm bổng của tiếng Pháp, thế giới ngày nay có khoảng 7.000 ngôn ngữ khác nhau. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao lại có nhiều ngôn ngữ đến vậy?

Cỗ máy tính đi trước thời đại hóa ra chỉ là món đồ chơi?

Mục đích sử dụng cỗ máy tính Antikythera bí ẩn khoảng 2.000 tuổi từ lâu đã trở thành một bí ẩn lớn. Gần đây, một nghiên cứu mới cho rằng, Antikythera có thể chỉ là một món đồ chơi.

Chúng ta có thể là con lai của 2 loài người khác nhau

Các nhà khoa học từ Đại học Cambridge (Anh) đã tìm ra bằng chứng mới về nguồn gốc loài người tinh khôn Homo sapiens..

Hồ Bắc - trầm tích văn hóa từ 'vùng đất ngàn hồ'

Hồ Bắc là một tỉnh miền Trung của Trung Quốc. Với 1.300 hồ nước lớn nhỏ, nơi này được mệnh danh là 'vùng đất ngàn hồ'.

Xương voi ma mút 25.000 năm tuổi tiết lộ bí ẩn về con người thời kỳ băng hà

Các nhà khảo cổ học tại Áo vừa có một phát hiện gây chấn động: hài cốt của ít nhất năm con voi ma mút lông cừu, được cho là đã bị con người cổ đại săn bắt và xẻ thịt cách đây 25.000 năm. Phát hiện này cung cấp cái nhìn sâu sắc về chiến lược săn bắn và sử dụng tài nguyên của con người trong thời kỳ băng hà cuối cùng.

Ngắm ngôi đền cổ nhất thế giới, lâu đời hơn kim tự tháp Giza

Tọa lạc tại đảo quốc Malta, đền Hagar Qim là một trong những công trình lâu đời nhất trên Trái Đất. Ngôi đền này thu hút các nhà khảo cổ và du khách từ khắp nơi trên thế giới.

Tổ tiên của loài người biết dùng lửa, nhưng làm thế nào họ không bị ngạt khói khi đốt lửa trong hang

Từ hàng chục ngàn năm trước, tổ tiên loài người đã biết sử dụng hang động làm nơi trú ẩn. Nhưng làm sao họ có thể duy trì những đống lửa để sưởi ấm, nấu nướng mà không bị ngạt thở bởi khói? Một nghiên cứu của Đại học Tel Aviv đã giúp làm sáng tỏ bí ẩn này.

Phát hiện hài cốt 'gần như người' 2 triệu tuổi ở Nam Phi

Các nhà khoa học vừa tìm thấy hài cốt một Paranthropus kỳ lạ ở Nam Phi, với thân hình thấp bé hơn cả 'người Hobbit' ở Indonesia.

Điều kỳ lạ ở châu Âu - Tây Á khiến thế giới mất một loài người

Một 'nút thắt' bí ẩn xảy ra ở châu Âu 100.000 năm trước có thể giải thích lý do loài người hiện đại chúng ta trở nên đơn độc.

Chúng ta có thể là con lai của 2 loài người khác nhau

Các nhà khoa học từ Đại học Cambridge (Anh) đã tìm ra bằng chứng mới về nguồn gốc loài người tinh khôn Homo sapiens..

Phát hiện bất ngờ về bộ xương lai giữa người Neanderthal và người hiện đại

Các nhà khoa học đã xác định niên đại của bộ xương một đứa trẻ cổ đại, mang đặc điểm của cả người hiện đại và người Neanderthal (người cổ đại), vào khoảng 27.700 đến 28.600 năm trước.

Vẻ đẹp lộng lẫy của biển Cuba - Điểm đến du lịch hấp dẫn

Các trang web du lịch uy tín như TripAdvisor cũng đã nhiều lần công nhận sức hút của các bãi biển Cuba, điển hình là Cayo Santa María và Varadero.

Phát hiện 'nhà máy' 1,5 triệu tuổi viết lại lịch sử loài người

Những loài người cổ đại, sống trên Trái Đất trước người hiện đại tận 800.000 năm, tiến hóa nhanh hơn nhiều so với những gì chúng ta từng nghĩ.