Chiều 14/1, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tổ chức Phiên giải trình về 'Thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan'. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên giải trình.
Ngày 8-1, Đảng bộ thị trấn Phước Vĩnh, huyện Phú Giáo đã tổ chức Đại hội lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2025-2030. Đây là đại hội được Huyện ủy Phú Giáo chọn tổ chức đại hội điểm để rút kinh nghiệm trong khối Đảng bộ xã, thị trấn trực thuộc Đảng bộ huyện. Dự đại hội có đồng chí Nguyễn Khoa Hải, Bí thư Huyện ủy Phú Giáo; lãnh đạo HĐND và UBND huyện; lãnh đạo Đảng ủy các xã.
Trong nhiệm kỳ 2020- 2025, với tinh thần đoàn kết, thống nhất cao, Đảng bộ và nhân dân thị trấn Phước Vĩnh đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, gặt hái được nhiều thành quả trên tất cả các lĩnh vực. Đến nay, Đảng bộ thị trấn đã lãnh đạo thực hiện hoàn thành 17/17 chỉ tiêu, trong đó có 11 chỉ tiêu vượt, 6 chỉ tiêu đạt theo nghị quyết nhiệm kỳ 2020-2025 đề ra.
Sáng 18/12, tại Nhà Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ tổ chức Hội thảo 'Tiếp tục hoàn thiện quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật – Thực trạng và kiến nghị'. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và Ths. Ngô Trung Thành – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Chủ nhiệm Đề tài đồng chủ trì Hội thảo.
Sáng 18/12, tại Nhà Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ tổ chức Hội thảo 'Tiếp tục hoàn thiện quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật – Thực trạng và kiến nghị'. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và Ths. Ngô Trung Thành – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Chủ nhiệm Đề tài đồng chủ trì Hội thảo.
Ngày 13/12, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo 'Giải thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh và hướng dẫn áp dụng pháp luật' với sự chủ trì của Thứ trưởng Trần Tiến Dũng.
Các giáo sư, chuyên gia, nhà lãnh đạo, quản lý của Chính phủ Nhật Bản chia sẻ kinh nghiệm với đoàn cán bộ Việt Nam về hệ thống công vụ chuyên nghiệp, chính sách chuyển đổi số, an sinh xã hội.
Sáng 27/11, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ban Chủ nhiệm đề tài khoa học tổ chức hội thảo 'Đổi mới quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật – Một số vấn đề lý luận và kiến nghị'. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và Ths. Ngô Trung Thành – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Chủ nhiệm Đề tài đồng chủ trì hội thảo.
Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 29 thẩm tra các Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của 12 tỉnh, thành phố.
Chiều ngày 9/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 29 thẩm tra các Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của 12 tỉnh, thành phố. Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.
Chiều 20/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 28 (lần 1) thẩm tra các tờ trình và đề án của Chính phủ về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của 21 tỉnh, thành phố. Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.
Sáng 26/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 26 (đợt 2) để thẩm tra các tờ trình và đề án của Chính phủ, cho ý kiến về việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương và sắp xếp, thành lập các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên cơ sở địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sáng 26/9, tại Nhà Quốc hội, trong khuôn khổ chương trình phiên họp toàn thể lần thứ 26 (đợt 2), Ủy ban Pháp luật tiến hành thẩm tra Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật: Nguyễn Phương Thủy, Ngô Trung Thành, Nguyễn Trường Giang, Trần Hồng Nguyên đồng chủ trì phiên họp.
Sáng 26/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 26 (đợt 2) thẩm tra các Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của các tỉnh Thừa Thiên Huế, Bắc Giang, Đắk Lắk, Đồng Nai, Gia Lai, Khánh Hòa, Lào Cai, Quảng Ninh, Thái Bình, Tiền Giang, Vĩnh Long. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật: Nguyễn Phương Thủy, Ngô Trung Thành, Nguyễn Trường Giang, Trần Hồng Nguyên đồng chủ trì phiên họp.
Sáng 26/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 26 (đợt 2), Ủy ban Pháp luật thẩm tra Tờ trình của Chính phủ đề nghị bổ sung Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật: Nguyễn Phương Thủy, Ngô Trung Thành, Nguyễn Trường Giang, Trần Hồng Nguyên đồng chủ trì phiên họp.
Truyền đạt các chuyên đề tại Hội nghị Bồi dưỡng người được quy hoạch đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách khóa XVI (diễn ra 25-26/9), các báo cáo viên đều khẳng định sự cần thiết đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội trong tình hình mới và nhấn mạnh vai trò trung tâm của đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách trong quá trình đổi mới của cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Sáng 25/9, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Hội nghị bồi dưỡng người được quy hoạch đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách khóa XVI. Đây là hội nghị bồi dưỡng đầu tiên do Ban Công tác đại biểu tổ chức dành riêng cho đối tượng là những người được quy hoạch.
Thành viên Ủy ban Pháp luật cho rằng, để giúp chủ thể có thẩm quyền thuận lợi hơn trong việc lựa chọn phương thức hoặc hình thức phù hợp trong quá trình tổ chức tiếp xúc cử tri, cần bổ sung vào các nghị quyết nội dung giải thích về hình thức tiếp xúc cử tri trực tuyến và tiếp xúc cử tri trực tiếp kết hợp với trực tuyến.
Sáng 19.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tiến hành Phiên họp toàn thể lần thứ 26. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật: Ngô Trung Thành, Nguyễn Trường Giang đồng chủ trì phiên họp.
Chiều 19/9, tiếp tục Phiên họp toàn thể lần thứ 26, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật thẩm tra đề nghị bổ sung 03 dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật: Ngô Trung Thành, Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Phương Thủy, Trần Hồng Nguyên đồng chủ trì phiên họp.
Chuyên đề giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023' sẽ được Đoàn giám sát báo cáo tại Phiên họp tháng 8/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Với thiết bị bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ, Bộ trưởng Phan Văn Giang cho biết trong trường hợp chế áp để hạ cánh, nếu không chấp hành thì quân đội có quyền bắn hạ để đảm bảo tính răn đe.
Đại biểu Quốc hội đề nghị nên mở rộng hơn độ tuổi tham gia lực lượng phòng không nhân dân huy động để đáp ứng nguyện vọng, cũng như phát huy trí tuệ vai trò của người cao tuổi trong bảo vệ Tổ quốc.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp, sáng 27/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Phòng không nhân dân.
Ngày 27/6, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Phòng không nhân dân.
Sáng 27/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng không nhân dân (PKND).
Chiều ngày 27/6, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Bulgaria Ngô Trung Thành đã tiếp Đại sứ Bulgaria tại Việt Nam Pavlin Todorov.
Lời kêu gọi của đại diện WHO tại Việt Nam được đưa ra tại lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá mang thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá', diễn ra sáng nay tại Hà Nội.
Để đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm thực hiện các chỉ tiêu, mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đại biểu Quốc hội cho rằng cần phải tiếp tục phân cấp mạnh mẽ cho địa phương tự quyết định trong tổng nguồn vốn Trung ương phân bổ cho các nhiệm vụ cụ thể, từng năm cũng như trung hạn 5 năm.
Ủng hộ đề xuất của Chính phủ về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, song đại biểu Quốc hội băn khoăn hai nội dung đề xuất điều chỉnh chưa phải là căn cơ. Qua đó, đề nghị Chính phủ giải trình rõ hơn, nếu Chính phủ khẳng định hoàn toàn thực hiện được các mục tiêu, chỉ tiêu của Chương trình thì Quốc hội cũng rất yên tâm và rất phấn khởi.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 25/5, thảo luận tại Tổ 13 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh Bắc Ninh, Đắk Lắk, Hậu Giang và Lạng Sơn về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, các đại biểu Quốc hội đều bày tỏ nhất trí với sự cần thiết phải điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi; đồng thời ủng hộ việc mở rộng các đối tượng thụ hưởng của Chương trình.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 25/5, thảo luận tại Tổ 13 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh Bắc Ninh, Đắk Lắk, Hậu Giang và Lạng Sơn về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước), các đại biểu nhất trí với sự cần thiết của dự án, khẳng định ý nghĩa vai trò của dự án cho sự phát triển vùng và kết nối liên vùng. Các đại biểu cũng lưu ý nhiều vấn đề cụ thể để bảo đảm tính khả thi, hiệu quả nếu dự án được phê duyệt.
Bộ Tiêu chí về thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh và Bộ Tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh vừa được công bố. TS. Phan Hữu Thắng, Chủ tịch Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế cho biết, 2 bộ tiêu chí này được kỳ vọng là những công cụ hữu hiệu trong thu hút FDI tại Việt Nam thời gian tới.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 24/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ. Tại Tổ 13 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk và Hậu Giang, các đại biểu nhất trí với việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ để khắc phục những tồn tại, bất cập, bổ sung những quy định mới để đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ mới; đồng thời tán thành với việc bổ sung đối tượng cảnh vệ là Thường trực Ban Bí thư, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 24/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Tại Tổ 13 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk và Hậu Giang, các đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật; ghi nhận dự án Luật được chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng, bảo đảm thể chế hóa cơ bản đầy đủ các nhóm chính sách khi đề nghị xây dựng luật; đồng thời góp ý về nhiều nội dung để tiếp tục hoàn thiện dự thảo luật bảo đảm chất lượng tốt nhất để có thể xem xét thông qua tại kỳ họp này.
Trong những năm qua, Trung đoàn 290 (Sư đoàn 375, Quân chủng Phòng không-Không quân) luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, quản lý chặt chẽ vùng trời miền Trung-Tây Nguyên, không để bị động, bất ngờ.
Sáng 08/5, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 22 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Ngày 3/5, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do đồng chí Nguyễn Khắc Định - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Phú Thọ về việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 – 2023.
Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu các Bộ, ngành sớm trình các Nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Đất đai sửa đổi (Luật Đất đai 2024). Đây là cơ sở để Chính phủ đề xuất Quốc hội cho phép luật có hiệu lực từ ngày 1/7, thay vì từ ngày 1/1/2025 như đã thông qua vào đầu năm nay.
Ngày 1/4, tại phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Công chứng (sửa đổi).
Dự thảo Luật Công chứng quy định độ tuổi hành nghề công chứng không quá 70, tuy nhiên một số ý kiến đề nghị tính toán kỹ lưỡng, tránh gây lãng phí nguồn lực xã hội.
Ngày 1/4, tại Phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).
Ngày 1-4, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Công chứng (sửa đổi).
Ngày 1-4, tại phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Công chứng (sửa đổi).
Tiếp tục phiên họp chuyên đề, ngày 1/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Công chứng (sửa đổi).
Sáng 15/3, Bộ Nội vụ phối hợp với UBND tỉnh Lào Cai tổ chức Hội thảo khoa học tổng kết thi hành Luật Tổ chức Chính phủ 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019).