Từ 15/10 tới đây, thẩm quyền cho vay đặc biệt lãi 0%/năm mà không có tài sản đảm bảo sẽ được chuyển từ Thủ tướng cho Ngân hàng Nhà nước quyết định.
Vàng đã trở thành tài sản dự trữ lớn thứ hai thế giới, chỉ sau USD. Điều này không chỉ đánh dấu một bước ngoặt lớn trên bản đồ tài chính thế giới, mà còn củng cố niềm tin vào giá trị bền vững của vàng.
Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân đưa ra nhiều định hướng và giải pháp mang tính đột phá. Trong đó, lĩnh vực bất động sản (BĐS) sẽ được hưởng lợi đáng kể từ những thay đổi tích cực trong cách tiếp cận và thiết kế chính sách; và những quy định mới được kỳ vọng sẽ tạo bước đột phá cho sự phát triển của thị trường BĐS trong Kỷ nguyên mới.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và trong nước đầy biến động, câu hỏi 'có nên 'xuống tiền' mua vàng thời điểm hiện tại hay không?' đang trở thành tâm điểm chú ý.
Các nền kinh tế lớn tại châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, và Ấn Độ triển khai các biện pháp nới lỏng tiền tệ, giảm lãi suất, và hỗ trợ tài chính nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và đối phó thách thức kinh tế.
Thị trường vàng trong nước hiện đang gặp khó khăn trong giao dịch. Nhiều người dân phản ánh khó mua bán vàng miếng SJC và vàng nhẫn các thương hiệu ở tiệm vàng, dù giá đang neo rất cao.
Các nền kinh tế hàng đầu châu Á đã thực thi nhiều giải pháp nhằm vực dậy các lĩnh vực đang gặp khủng hoảng, cũng như giúp một số ngành công nghiệp mũi nhọn phục hồi 'ngôi vương' trong quá khứ.
Ngày 22/12, Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành CNVH diễn ra. Tại Hội nghị, các đại biểu tập trung đánh giá, phân tích tồn tại, hạn chế trong phát triển CNVH thời gian qua, nhận diện thời cơ, thách thức của CNVH Việt Nam trong thời gian tới để đưa ra giải pháp phù hợp.
Chiều tối 11/10, huyện Đông Anh (TP Hà Nội) đã tổ chức Hội nghị gặp mặt biểu dương doanh nghiệp, doanh nhân tiêu biểu huyện Đông Anh nhân kỷ niệm 19 năm ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004 - 13/10/2023).
Động thái xích lại của Nga và Trung Quốc đã làm dấy lên nhiều quan ngại mới ở Washington. Đó không dừng lại ở những nỗ lực liên thủ ngoại giao của hai cường quốc trong những vấn đề nổi cộm như Ukraine mà còn một kịch bản khác – sự đa cực hóa tiền tệ
Lo ngại về khả năng suy thoái kinh tế trên thế giới ảnh hưởng khá lớn đến chứng khoán Việt Nam khiến thị trường này đang bước vào giai đoạn vùng trũng thông tin.
Việc Mỹ và ngân hàng T.Ư các nước trên thế giới dồn dập tăng mạnh lãi suất nhằm kiểm soát lạm phát ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống tài chính và nền kinh tế của Việt Nam.
Chứng khoán Mỹ giảm mạnh trong ngày 9/12 khi các nhà đầu tư thận trọng trước dự báo lạm phát trong tháng 11 có thể chạm mức cao nhất kể từ năm 1982.
Malaysia đã vất vả để kiềm chế gia tăng số ca nhiễm Covid-19 theo ngày, trong đó chính phủ buộc phải áp đặt nhiều đợt phong tỏa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế.