Rộn ràng điệu bài chòi ngày Xuân trên đất xứ Nẫu Bình Định

Những ngày tháng Chạp, khắp nẻo đường quê ở Bình Định, 'thượng chòi' vui hội ngày xuân đã trở thành một nét đẹp văn hóa không thể thiếu. Không nơi nào như vùng đất này, di sản phi vật thể đại diện của nhân loại lại gần gũi trong hơi thở đời sống đương đại đến thế.

DANH SÁCH ĐỀ NGHỊ XÉT TẶNG DANH HIỆU 'NGHỆ NHÂN NHÂN DÂN', 'NGHỆ NHÂN ƯU TÚ' TRONG LĨNH VỰC DSVHPVT TỈNH NAM ĐỊNH LẦN THỨ TƯ

Theo Văn bản số 92/SVHTTDL-QLDSVH, ngày 13/1/2025 của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc đăng tải danh sách cá nhân đề nghị xét tặng các danh hiệu 'Nghệ nhân Nhân dân' (NNND), 'Nghệ nhân Ưu tú' (NNƯT) lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Nam Định lần thứ Tư năm 2025. Việc đăng tải danh sách được thực hiện theo quy định Khoản 1, Điều 14, Chương IV tại Nghị định số 93/NĐ-CP ngày 25/12/2023 của Chính phủ quy định về việc xét tặng các danh hiệu NNND, NNƯT lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Hà Nội: thành lập Hội đồng cấp TP xét tặng danh hiệu NNND và NNƯT

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Quyết định số 206/QĐ-UBND ngày 13/1/2025 về việc thành lập Hội đồng cấp TP xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ IV.

Mâm cơm Hà Nội và tiềm năng phát triển ngành công nghiệp văn hóa

Bữa cơm truyền thống của người Hà Nội chứa đựng nhiều cơ tầng văn hóa đặc sắc. Nếu có thể đưa vào trở thành một sản phẩm du lịch, nó sẽ góp phần thúc đẩy đồng thời hai ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô: ẩm thực và du lịch văn hóa.

Thưởng thức mâm cỗ Tết truyền thống đặc sắc của người Hà Nội

Nét đặc sắc của mâm cỗ Tết truyền thống Hà Nội được giới thiệu chi tiết trong buổi trình diễn di sản ẩm thực 'Cơm nhà và cỗ Tết'. Đây là sự kiện tiếp nối trong chuỗi hoạt động thuộc Đề án 'Phát triển và quảng bá di sản văn hóa ẩm thực quận Hoàn Kiếm phục vụ phát triển du lịch, đến năm 2025, định hướng 2030'.

Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM thăm và chúc tết văn nghệ sĩ tiêu biểu

Nhân dịp tết đến xuân về, chiều 9-1, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM Nguyễn Thọ Truyền, Phó Trưởng phòng VH-VN Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM Nguyễn Thị Ngọc Diễm và các chuyên viên phòng VH-VN Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM đã đến thăm, tặng quà và chúc tết các nghệ sĩ, nhạc sĩ tiêu biểu.

Quảng Nam: Ban hành Kế hoạch xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành kế hoạch xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân (NNND), Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 4 trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

TPHCM - Thành phố hội tụ bản sắc văn hóa truyền thống - Bài 2: Thắp sáng tình yêu di sản

Nghệ sĩ Ngọc Quang, Chủ nhiệm CLB Quan họ Trúc Xinh tại Cung Văn hóa Lao động TPHCM, chia sẻ, yếu tố tiên quyết trong việc truyền nghề và lan tỏa di sản quan họ chính là tình yêu và sự đam mê đối với loại hình nghệ thuật này.

Nhận hồ sơ xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú trước ngày 20/1/2025

Ngày 29/12, Sở Văn hóa và Thể thao cho hay, thời gian nhận hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân Nhân dân' (NNND), 'Nghệ nhân Ưu tú' (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 4 sẽ bắt đầu từ ngày 2/1 đến hết ngày 20/1/2025.

Sức sống mới của ca trù Hà Nội

Sau 15 năm UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, tại Hà Nội, ca trù đã dần hồi sinh, vượt qua khó khăn để trở lại với đời sống tinh thần của người Việt.

Khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của công tác thi đua- khen thưởng với ngành VHTTDL

Bộ VHTTDL cũng như các địa phương trong thời gian qua luôn quán triệt, thấm nhuần sâu sắc về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác thi đua- khen thưởng đối với việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chuyên môn.

Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh - 'ngọc quý' của muôn đời

Trong kho tàng di sản văn hóa quý giá của miền quê xứ Nghệ, dân ca ví, giặm là những 'hạt ngọc'' lấp lánh. Bằng tâm hồn đẹp đẽ, phong phú, bằng tình yêu sâu sắc và mãnh liệt với di sản của cha ông, những thế hệ cư dân Nghệ An, Hà Tĩnh đã làm lung linh, tỏa sáng những viên ngọc quý ấy.

Khen thưởng, động viên, khích lệ kịp thời nhằm nhân rộng những điển hình tiên tiến ngành VHTTDL

Mới đây tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị Tập huấn công tác thi đua, khen thưởng ngành VHTTDL năm 2024.

NNND Phan Thị Kim Dung - Người góp phần gìn giữ, lan tỏa âm nhạc dân gian

'Tôi mong rằng, nghệ thuật truyền thống sẽ lan tỏa bay xa, bay cao, để cho nhiều người cùng biết, cùng chung tay bảo tồn, để không bao giờ mai một', Nghệ nhân Nhân dân Phan Thị Kim Dung bày tỏ.

Đưa nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ đến gần với giới trẻ TP Hồ Chí Minh

Triển lãm và hoạt động tương tác 'Phương Nam cầm khúc' là chương trình đưa nghệ thuật truyền thống Đờn ca tài tử Nam Bộ đến với giới trẻ tại TP Hồ Chí Minh.

'Giữ lửa' nghệ thuật hát Then, đàn Tính cho thế hệ mai sau

Việc bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại về 'Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam' thời gian qua đã được Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương quan tâm. Đặc biệt, để lời hát Then, tiếng đàn Tính lan tỏa đến tận ngày hôm nay không thể không nhắc đến vai trò của những người nghệ nhân.

Chuông vàng vọng cổ 2024: Lê Hoàng Nghi - Cải lương là đam mê, là hơi thở

Mỗi vai diễn, mỗi bài ca cổ được Lê Hoàng Nghi thể hiện đều sâu lắng, truyền tải được cái hồn cốt của đờn ca tài tử Nam Bộ

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Vang mãi bài ca kết đoàn'

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Vang mãi bài ca kết đoàn', diễn ra vào tối nay, 1-11 tại Nhà hát Thành phố.

Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy: Thấm nhuần sâu sắc vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác thi đua- khen thưởng

Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy cho biết, thời gian qua, Bộ VHTTDL cũng như các địa phương luôn quán triệt, thấm nhuần sâu sắc về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác thi đua- khen thưởng đối với việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chuyên môn.

Ngăn chặn biến tướng trong thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu (Bài 2): GS.TS Từ Thị Loan: Những giá trị thực sự sẽ còn tồn tại lâu dài và bền vững

'Những giá trị thực sự sẽ còn tồn tại lâu dài và bền vững'- GS.TS Từ Thị Loan, nguyên Quyền Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam đã chia sẻ với Báo điện tử Tổ Quốc về những nguyên nhân, giải pháp nhằm hạn chế tình trạng biến tướng, gìn giữ, phát huy giá trị của Tín ngưỡng thờ Mẫu.

Xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể tại Gia Lai

Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai vừa ban hành kế hoạch số 99/KH-SVHTTDL về xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ tư trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

Tiếp nhận hồ sơ xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể đến ngày 3-1-2025

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn hướng dẫn xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ IV (gọi chung là xét tặng danh hiệu NNND, NNƯT) trên địa bàn tỉnh.

Nghệ nhân Nhân dân Kim Dung gian nan tìm người kế cận

Dành trọn cuộc đời mình gắn bó với những giai điệu xẩm, chèo cổ và hát văn – những tinh hoa văn hóa trường tồn qua bao thế kỷ, Nghệ nhân Nhân dân Phan Thị Kim Dung vẫn đau đáu nỗi niềm tìm kiếm người kế thừa di sản quý báu ấy để giữ gìn trọn vẹn bản sắc cốt lõi của nghệ thuật truyền thống.

Nghệ nhân và việc lưu giữ vốn văn hóa dân gian truyền thống

Đến thời điểm hiện tại, Hà Nam có 12 di sản được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (2 làng nghề truyền thống; 6 lễ hội cổ truyền; 1 di sản thuộc loại hình tập quán xã hội và tín ngưỡng; 3 loại hình hát múa thuộc nghệ thuật trình diễn dân gian). Nắm giữ, truyền dạy và mẫu mực trong thực hành những di sản trên, 10 nghệ nhân trong tỉnh cũng đã được phong danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT), trong đó có 9 NNƯT thuộc loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian: Hát Dặm Quyển Sơn (Thi Sơn, Kim Bảng); Hát Lải Lèn (Bắc Lý, Lý Nhân); Hát Trống quân (Liêm Thuận, Thanh Liêm); Hát múa chèo cổ (Xuân Khê, Lý Nhân); nghệ thuật chèo (Lê Hồ, Kim Bảng). Đây đều là những điệu hát múa độc đáo, đặc sắc, mang bản sắc riêng có của Hà Nam. Số lượng nghệ nhân được vinh danh chiếm đa số đã cho thấy những điệu hát múa này đã, đang được lưu giữ và sẽ trường tồn cùng thời gian.

Những tài năng nhí tỏa sáng cùng ví, giặm

Những làn điệu ví, giặm ngọt ngào đang ngày ngày được lan tỏa nhờ các tài năng nhí ở Hà Tĩnh. Giọng hát của các em góp phần gìn giữ, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống của quê hương.

Sân khấu Bình Dương: Bền bỉ đóng góp, phát huy giá trị truyền thống

Khi các thể loại văn hóa giải trí có sự giao thoa, tác động với nhau, với lòng say mê nghệ thuật, các nghệ sĩ cải lương phấn đấu sáng tạo, khẳng định chỗ đứng, bền bỉ, lặng lẽ đóng góp cho dòng chảy văn hóa của dân tộc.

Mang hơi thở cuộc sống vào tranh thủy mặc

Sự kết hợp nhuần nhuyễn thủ pháp truyền thống và đề tài mang hơi thở cuộc sống đương đại đã tạo nên sức hấp dẫn cho triển lãm thủy mặc lần này.

Nghệ nhân kể chuyện xây dựng hồ sơ ví, giặm trình UNESCO

Đã 10 năm dân ca ví, giặm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại. Hành trình đó ghi dấu những đóng góp của các câu lạc bộ đầu tiên ở Hà Tĩnh.

Những 'bảo tàng sống' của dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh

Nỗ lực sưu tầm, biên soạn, truyền dạy, biểu diễn dân ca ví, giặm, nhiều nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú ở Hà Tĩnh đã là những 'bảo tàng sống', lan tỏa những giá trị độc đáo của làn điệu dân ca.

Gìn giữ tiếng đàn, câu hát truyền thống

Với mục đích bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thời gian qua, các câu lạc bộ (CLB) văn hóa, văn nghệ trên địa bàn tỉnh có nhiều nỗ lực, cố gắng trong tổ chức các hoạt động. Qua đó, góp phần thúc đẩy phong trào văn hóa, văn nghệ ở cơ sở, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của người dân.

Người truyền lửa hát Then

Dù đã gần tuổi 80 nhưng Nghệ nhân nhân dân (NNND) Hoàng Thị Bích Hồng, người dân tộc Tày (huyện Định Hóa, Thái Nguyên) vẫn dành tâm huyết để truyền dạy cho thế hệ trẻ và những người dân địa phương về giá trị của loại hình nghệ thuật hát Then, đàn Tính.

Tâm huyết trao truyền di sản

Bằng tài năng và tâm huyết, các nghệ nhân trên địa bàn tỉnh đang nắm giữ, thực hành và trao truyền vốn di sản quý báu của dân tộc cho thế hệ sau. Họ là những 'linh hồn', 'báu vật nhân văn sống' góp phần làm cho di sản ngày càng lan tỏa trong cộng đồng.

Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ

56 tác phẩm rồng được chế tác tinh xảo bằng gốm qua bàn tay của nghệ nhân Trần Độ (làng gốm Bát Tràng, Hà Nội) đã được giới thiệu đến công chúng trong Tuần lễ Festival Nghệ thuật quốc tế Huế 2024.

Ông già 'quạt mo, chân đất' bảo tồn dân ca ví, giặm

Hàng chục năm qua, hình ảnh ông già 'cầm quạt mo, chân đất' - Nghệ nhân nhân dân (NNND) Trần Khánh Cẩm say sưa biểu diễn trên sân khấu truyền thống, thả hồn cùng làn điệu cổ đã trở nên thật gần gũi, thân thương trong lòng những người yêu mến dân ca ví, giặm.

'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ'

Trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024, chiều 6/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Nghệ nhân Nhân dân (NNND) Trần Độ tổ chức khai mạc triển lãm 'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ'. Triển lãm được trưng bày trong không gian cổ kính, lộng lẫy của điện Kiến Trung ở Hoàng thành Huế.

Tinh xảo hình tượng rồng trên phiên bản Kim ấn triều Nguyễn đúc bằng gốm

Chiều 6/6, tại điện Kiến Trung (Đại Nội Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế phối hợp với Nghệ nhân nhân dân (NNND) Trần Độ tổ chức khai mạc triển lãm 'Biểu tượng Rồng qua gốm Trần Độ'.

Đối thoại văn hóa: Những băn khoăn trong quy định xét tặng công nhận nghệ nhân nhân dân và ưu tú

Với chủ đề ' Những băn khoăn trong quy định xét tặng công nhận nghệ nhân nhân dân và ưu tú', chương trình hy vọng sẽ mang đến những thông tin hữu ích cho quý vị, đặc biệt là những khán giả dành nhiều quan tâm đến lĩnh vực văn hóa phi vật thể, đến những nghệ nhân - người có khả năng tái hiện và tái tạo những giá trị truyền thống, có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Chủ tịch Phan Văn Mãi: 'Nghệ sĩ, nghệ nhân chân chính là vốn quý của đất nước'

Theo ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM, nghệ sĩ, nghệ nhân chân chính, dù được vinh danh hay chưa có cơ hội được vinh danh, đều là vốn quý của đất nước.

Tôn vinh nghệ sĩ, nghệ nhân được trao tặng các danh hiệu

Tối 28-3, tại Nhà hát TP HCM, UBND TP HCM tổ chức lễ tôn vinh các danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân (NSND), Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT), Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) của thành phố. Đến dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nên.