TP.HCM mở rộng 'mạch máu' giao thông đến vùng mới sáp nhập

Theo Sở Xây dựng TP. Hồ Chí Minh, hiện trên địa bàn tỉnh Bình Dương cũ (gồm các khu vực mới sáp nhập như Dĩ An, Lái Thiêu, Tân Đông Hiệp…) có tổng cộng 24 tuyến xe buýt đang hoạt động.

Tăng cường năng lực giao thông nội tỉnh sau sáp nhập địa phương

Bộ Xây dựng vừa đề nghị các địa phương tăng cường bảo trì, nâng cấp các tuyến đường giao thông nội tỉnh, đáp ứng nhu cầu di chuyển gia tăng sau khi sáp nhập tỉnh, thành phố.

Bộ Xây dựng đề nghị các tỉnh nâng cấp hạ tầng giao thông sau sáp nhập

Theo Bộ trưởng Trần Hồng Minh, sau sáp nhập, nhu cầu đi lại nội tỉnh, nhất là giữa các đô thị cũ gia tăng, gây áp lực lên hệ thống giao thông hiện hữu, do đó cần phải sớm nâng cấp hạ tầng.

Hoàn thành 3.000km cao tốc là nhiệm vụ ưu tiên của Bộ Xây dựng

Theo Bộ trưởng Trần Hồng Minh, việc đẩy nhanh tiến độ các dự án giao thông đang tạo ra hiệu ứng lan tỏa tích cực tới nhiều ngành. Mục tiêu hoàn thành 3.000km cao tốc vào cuối năm 2025 được Bộ Xây dựng xác định là nhiệm vụ ưu tiên.

Thanh Hóa đang thiếu hụt nhân lực, hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) đã ảnh hưởng trực tiếp đến vận hành chính quyền 2 cấp, cản trở tiến trình chuyển đổi số của địa phương.

Hiện thực hóa mục tiêu vì một chính quyền phục vụ, gần dân, sát dân

Nhằm nâng cao hiệu quả mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, tỉnh Lâm Đồng đã tăng cường chỉ đạo thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp thiết thực, phù hợp với thực tiễn. Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, tỉnh Lâm Đồng đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu vì một chính quyền phục vụ, gần dân, sát dân và lo cho dân.

Bốc thăm, xếp lịch thi đấu Giải bóng đá vô địch quốc gia LPBank V.League 1- 2025/2026

Chiều 14/7, tại Hà Nội, Công ty Cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) tổ chức Lễ bốc thăm, xếp lịch thi đấu Giải bóng đá vô địch quốc gia LPBank V.League 1 - 2025/2026.

Bắc Ninh yêu cầu mở tuyến xe buýt, sửa nhà hỗ trợ cán bộ sau sáp nhập

Qua kiểm tra thực tế điều kiện làm việc của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động sau sáp nhập, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn chỉ đạo mở tuyến xe buýt, sửa nhà hỗ trợ cán bộ, người lao động.

Phân tích hệ thống logistics nội tỉnh Gia Lai mới và định hướng phát triển hạ tầng

Tỉnh Gia Lai mới cần đầu tư trung tâm logistics chiến lược, cảng cạn và hạ tầng kết nối để giảm chi phí sản xuất, phát triển công nghiệp chế biến và năng lượng.

Kết nối cao nguyên, biển xanh và rừng sâu để phát triển du lịch canh nông Lâm Đồng

Ngày 01 tháng 7 năm 2025 đánh dấu một cột mốc lịch sử khi ba tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông chính thức sáp nhập, hình thành tỉnh Lâm Đồng mới – một đơn vị hành chính với diện tích lớn nhất cả nước, trải dài từ cao nguyên Tây Nguyên đến duyên hải Nam Trung Bộ.

Kết nối cao nguyên, biển xanh và núi rừng để phát triển du lịch canh nông Lâm Đồng

Ngày 1/7/2025, đánh dấu một cột mốc lịch sử khi 3 tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông chính thức sáp nhập, hình thành tỉnh Lâm Đồng mới – một đơn vị hành chính với diện tích lớn nhất cả nước, trải dài từ cao nguyên Tây Nguyên đến Duyên hải Nam Trung Bộ.

Trăn trở của ngành du lịch sau sáp nhập tỉnh thành

Khi địa giới hành chính thay đổi, ngành du lịch cũng cần vẽ lại bản đồ thị trường và thương hiệu phù hợp.

TP. Hồ Chí Minh sau hợp nhất: Khai phóng không gian du lịch năng động, đa trung tâm và bền vững

Sau khi hợp nhất với hai tỉnh Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh không chỉ mở rộng về diện tích và dân số, mà còn hình thành một không gian kinh tế - du lịch đặc biệt, hội tụ đầy đủ các yếu tố: đô thị hiện đại, công nghiệp tiên tiến, biển đảo nghỉ dưỡng và văn hóa truyền thống. Đây là tiền đề quan trọng để kiến tạo một trung tâm du lịch năng động, đa trung tâm và phát triển bền vững trong khu vực.

Cơ hội tái cấu trúc ngành du lịch TPHCM sau hợp nhất

TPHCM mới sau khi chính thức hợp nhất với các địa phương không chỉ gia tăng về diện tích và dân số, mà còn kiến tạo nên một không gian kinh tế, du lịch đặc biệt.

Ứng phó tổ hợp thiên tai phức tạp đe dọa miền Bắc

Từ ngày 9/7, mưa đã diễn ra tại nhiều tỉnh, TP khu vực Bắc Bộ, nhất là vùng núi và trung du. Dự kiến, mưa sẽ mở rộng ra các địa phương khác và kéo dài trong nhiều ngày. Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang rốt ráo chỉ đạo công tác ứng phó.

TP Hồ Chí Minh đặt mục tiêu trở thành trung tâm du lịch hàng đầu Đông Nam Á

Trong chiến lược định vị đến năm 2030, Thành phố Hồ Chí Minh đặt mục tiêu trở thành trung tâm du lịch hàng đầu khu vực Đông Nam Á, là điểm đến du lịch đẳng cấp.

Lâm Đồng nằm trong top 5 địa phương giải quyết tốt về thủ tục hành chính

Từ ngày 1/7, các cơ quan, địa phương sử dụng hệ thống phần mềm quản lý văn bản và điều hành (mới) cho toàn tỉnh Lâm Đồng với 140 đơn vị, đạt 100% với 17.415 tài khoản người dùng.

Cập nhật tuyến xe khách liên tỉnh sau điều chỉnh địa giới

Cục Đường bộ Việt Nam đề nghị sở xây dựng các địa phương rà soát, đối chiếu và cập nhật thông tin các tuyến vận tải hành khách liên tỉnh sau khi sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp.

Rà soát tuyến vận tải sau sắp xếp đơn vị hành chính

Cục Đường bộ Việt Nam đề nghị các đơn vị hoàn tất việc rà soát, tổng hợp, cập nhật và điều chỉnh các tuyến vận tải trước ngày 18/7.

Rà soát tuyến vận tải hành khách sau sáp nhập hành chính

Cục Đường bộ Việt Nam vừa có văn bản đề nghị các Sở Xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương rà soát, cập nhật thông tin các tuyến vận tải hành khách sau khi sắp xếp đơn vị hành chính theo Nghị quyết của Quốc hội.

Rà soát, cập nhật các tuyến vận tải hành khách cố định sau sáp nhập

Cục Đường bộ Việt Nam đề nghị các Sở Xây dựng rà soát, đối chiếu và cập nhật thông tin các tuyến vận tải hành khách liên tỉnh sau khi sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp.

Rà soát, cập nhật tuyến vận tải khách sau sắp xếp đơn vị hành chính

Cục Đường bộ Việt Nam đề nghị Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương rà soát, cập nhật thông tin các tuyến vận tải hành khách sau sáp nhập tỉnh, thành.

Yêu cầu trước 18/7 hoàn tất cập nhật mã số bến xe, tuyến vận tải sau sáp nhập

Cục Đường bộ Việt Nam yêu cầu các địa phương cập nhật mã số bến xe, tuyến vận tải sau sáp nhập tỉnh, hoàn tất trước ngày 18/7 để bảo đảm quản lý thống nhất.

Rà soát lại các tuyến vận tải khách sau khi sáp nhập đơn vị hành chính

Theo Cục Đường bộ Việt Nam (Bộ Xây dựng), việc sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1.7 đã dẫn đến thay đổi thông tin về các tuyến vận tải hành khách cố định nội tỉnh, liên tỉnh.

Rà soát các tuyến vận tải khách sau sắp xếp đơn vị hành chính

Cục Đường bộ Việt Nam vừa đề nghị các sở xây dựng rà soát, cập nhật thông tin các tuyến vận tải hành khách sau sáp nhập tỉnh, thành phố, cung cấp danh sách bến xe sau sáp nhập.

Rà soát tuyến vận tải khách sau sắp xếp đơn vị hành chính

Cục Đường bộ Việt Nam vừa đề nghị Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trà soát, cập nhật thông tin các tuyến vận tải hành khách sau sáp nhập tỉnh, thành.

Cục Đường bộ yêu cầu rà soát tuyến vận tải khách sau sắp xếp đơn vị hành chính

Cục Đường bộ VN đề nghị Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trà soát, cập nhật thông tin các tuyến vận tải hành khách sau sáp nhập tỉnh, thành.

Lâm Đồng: 100% đơn vị đồng bộ hệ thống mới, xử lý hàng ngàn hồ sơ mỗi ngày

Ngày 7/7, Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng cho biết trên địa bàn toàn tỉnh hiện đã có 100% đơn vị, địa phương đồng bộ hệ thống giải quyết thủ tục hành chính, sử dụng phần mềm quản lý văn bản mới để phục vụ nhu cầu tiếp nhận, xử lý hồ sơ cho người dân.

Lâm Đồng nằm trong top 5 địa phương tiếp nhận, giải quyết TTHC chính tốt nhất

Theo thông tin từ Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng, ngày 1/7/2025, Hệ thống cổng dịch vụ công quốc gia ghi nhận 801 hồ sơ tiếp nhận và giải quyết trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, ngày 2/7/2025 là 1.014 hồ sơ, nằm trong top 5 địa phương tiếp nhận, giải quyết tốt về thủ tục hành chính.

Tăng tốc kết nối giao thông công cộng sau sáp nhập

Sau khi tỉnh Đồng Nai mới được thành lập trên cơ sở sáp nhập toàn bộ tỉnh Bình Phước cũ, các cơ quan quản lý bến xe, doanh nghiệp (DN) vận tải đã nhanh chóng vào cuộc với nhiều giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo hoạt động giao thông công cộng thông suốt, ổn định và từng bước nâng chất lượng phục vụ.

Hơn 192 tỷ đồng xây cầu Mã Đà nối tỉnh Đồng Nai mới

Cầu Mã Đà và tuyến đường giao thông kết nối được xây dựng sẽ là tuyến đường giao thông kết nối trực tiếp giữa tỉnh Bình Phước cũ và tỉnh Đồng Nai cũ thành tuyến đường nội tỉnh sau khi 2 tỉnh hợp nhất thành tỉnh Đồng Nai mới.

Vì sao doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường tăng?

Bên cạnh sự hỗ trợ, khuyến khích từ các chính sách tài khóa, tín dụng của Trung ương, việc phát triển kinh tế - xã hội, nhất là đẩy nhanh đầu tư công để kích thích đầu tư tư là điều kiện cần và đủ cho sự xuất hiện của doanh nghiệp trên thương trường. Góc nhìn từ khu vực Bình Thuận (cũ), nay là 45 xã, phường, đặc khu của tỉnh Lâm Đồng.

Hơn 192 tỷ đồng xây cầu Mã Đà tại tỉnh Đồng Nai

Cầu Mã Đà sẽ được xây dựng với 8 làn xe nhằm kết nối thông suốt giao thông tỉnh Đồng Nai.

Các sản phẩm, dịch vụ nào không phải chịu thuế GTGT?

Từ 1/7, một số mặt hàng theo danh mục quy định sẽ không phải chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định của Nghị định số 181/2025/NĐ-CP.

Nhận diện tiềm năng của Đồng Nai mới để phục vụ cho phát triển

Từ ngày 1-7, tỉnh Đồng Nai mới chính thức đi vào hoạt động. Sau khi sáp nhập 2 tỉnh Đồng Nai và Bình Phước, tỉnh Đồng Nai mới có diện tích hơn 12,7 ngàn km2, dân số hơn 4,4 triệu người, quy mô kinh tế khoảng 26 tỷ USD, xếp thứ 4 cả nước (sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng). Tỉnh Đồng Nai mới đã quy hoạch 83 khu công nghiệp, 63 cụm công nghiệp và Khu kinh tế Cửa khẩu Hoa Lư… Đồng Nai cũng là đầu mối giao thông kết nối với nhiều khu vực, địa phương nên rất thuận lợi cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch, logistics, bất động sản.

Kết nối hạ tầng giao thông, tạo động lực thúc đẩy Đồng Nai mới phát triển

Tỉnh Đồng Nai mới trên cơ sở sáp nhập tỉnh Đồng Nai cũ và tỉnh Bình Phước sẽ là địa phương có vị trí tiếp giáp với đô thị lớn Thành phố Hồ Chí Minh, vùng Tây Nguyên, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, đồng thời có đường biên giới với Vương quốc Campuchia.

Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình: Gần dân hơn, minh bạch hơn

Trước thời khắc lịch sử khi mô hình chính quyền hai cấp và các tỉnh, thành mới sau sáp nhập chính thức đi vào vận hành (từ ngày 1/7), Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình khẳng định với báo chí: Mọi công việc đã hoàn tất, sẵn sàng phục vụ người dân và doanh nghiệp. Đây là bước đi chiến lược trong chuỗi chủ trương lớn nhằm kiến tạo không gian phát triển mới, đưa đất nước bước vào giai đoạn tăng tốc, bứt phá.

Bức tranh thu ngân sách trước giờ sáp nhập

Trong bối cảnh chuẩn bị cho việc sáp nhập chính thức từ 1/7, các tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông đã xác định rõ mục tiêu thu ngân sách giai đoạn 2021 - 2025 với những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thành và vượt chỉ tiêu đã đề ra, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững trong tương lai.

Tên gọi mới và trụ sở 130 xã, phường của tỉnh Nghệ An

Sau khi sắp xếp, tỉnh Nghệ An có 130 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 9 xã không thực hiện sắp xếp.

Việt Nam - Cuba hợp tác về công nghệ Y sinh

Sáng 28.6, tại TP Đà Lạt, UBND tỉnh Lâm Đồng phối hợp với Viện Kinh tế Xanh tổ chức Hội thảo Hợp tác Công nghệ Y sinh Việt Nam - Cuba.

Diện mạo hành chính mới tạo động lực để đất nước phát triển

Sau một thời gian gấp rút chuẩn bị, chỉ còn vài ngày nữa, đất nước ta chính thức bước vào cuộc chuyển mình vĩ đại nhất kể từ ngày thống nhất non sông. Sự thay đổi về mô hình chính quyền địa phương lần này sẽ đem lại diện mạo hành chính mới, tinh gọn, năng động, hiệu lực, hiệu quả.

Bến xe khách Hải Dương hoạt động ra sao sau khi sáp nhập?

Sau khi tỉnh Hải Dương sáp nhập vào TP Hải Phòng, hoạt động vận tải hành khách tại các bến xe trên địa bàn tỉnh cũ Hải Dương đang gặp nhiều băn khoăn, đặc biệt là việc thay đổi tên bến, luồng tuyến và cách nhận diện các tuyến xe cố định.

Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng hơn 32 tỷ đồng

6 tháng đầu năm, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cho 31.918 chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân và một số chủ rừng là cộng đồng thôn, xóm, xã, Ban Quản lý rừng đặc dụng với số tiền 32 tỷ 819 triệu đồng.

Tuyên Quang tạo đột phá phát triển hạ tầng giao thông - Bài 1: 'Mở khóa' giao thông nông thôn

Là địa phương miền núi còn nhiều khó khăn về hạ tầng giao thông: không có đường hàng không, đường sắt, đến nay Tuyên Quang đã chuyển mình mạnh mẽ, tạo bước đột phá trong phát triển hạ tầng giao thông thông qua việc tháo gỡ những 'nút thắt' về giao thông nông thôn; xây dựng nhiều tuyến đường trục, đường tránh nội tỉnh, nhất là đang đầu tư xây dựng tuyến cao tốc đầu tiên Tuyên Quang – Hà Giang.

Mưa lớn bất thường gây lũ lụt trên diện rộng tại Nhật Bản

Ngay sau đợt nắng nóng gay gắt vừa xảy ra trong vài ngày qua, một số địa phương của Nhật Bản lại phải hứng chịu những trận mưa lớn bất thường, gây lũ lụt cục bộ, khiến gần 1.000 người phải đi lánh nạn.