Cùng với mì Quảng, phở Nam Định, phở Hà Nội là ba món ăn nổi tiếng của Việt Nam vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tới thời điểm hiện tại, về ẩm thực, Việt Nam đang có tổng cộng 5 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia gồm nghề làm nước mắm Nam Ô, nghề làm nước mắm Phú Quốc, phở Nam Định, phở Hà Nội, mì Quảng.
Trong lĩnh vực ẩm thực, Việt Nam hiện có 5 Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia gồm nghề làm nước mắm Nam Ô, nghề làm nước mắm Phú Quốc, phở Nam Định, phở Hà Nội, mỳ Quảng.
Phở Hà Nội, Phở Nam Định và Mì Quảng vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vì mang nhiều giá trị từ ẩm thực, lịch sử, tri thức đến kết nối cộng đồng.
Phở Nam Định, phở Hà Nội và mì Quảng chính thức được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình tri thức dân gian nhờ đáp ứng nhiều tiêu chí.
Phở Nam Định được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chính thức công bố là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Phở Nam Định, phở Hà Nội và mì Quảng chính thức được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình tri thức dân gian nhờ đáp ứng nhiều tiêu chí.
Ở hòn đảo có hình dáng con cá cơm mang tên Phú Quốc, nơi mà không khí cũng nồng mùi nước mắm, có một gia đình ba đời nay làm nghề nước mắm. Đó là gia đình bác sĩ Hồ Kim Liên - Chủ tịch Hiệp hội Nước mắm truyền thống Việt Nam, Chủ tịch Hội Nước mắm Phú Quốc đồng thời là Chủ tịch Hội đồng quản trị Nước mắm truyền thống Khải Hoàn.
Có bề dày lịch sử hơn 200 năm, nước mắm Phú Quốc không chỉ chinh phục được thị trường trong nước, khu vực Châu Á mà còn tự tin có mặt tại những yến tiệc xa hoa bên trời Tây. Người dân Phú Quốc tự hào với miền di sản mang tên... nước mắm.
Báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường toàn cầu Mintel, 71% người tiêu dùng thuộc thế hệ Z được phỏng vấn tại Mỹ cho biết họ muốn được thử uống các loại cà phê Việt Nam.
Nước mắm Phú Quốc truyền thống của Việt Nam được xem là ngon nhất thế giới, không chỉ vì nguyên liệu mà còn bởi quá trình lịch sử làm ra sản phẩm. Đặc sản này 'cháy hàng' không còn giọt nào sau 2 ngày bán tại Thái Lan.
Nhiều công ty nước mắm Phú Quốc bán tốt ở thị trường Thái Lan, quan trọng phải biết 'kể' lịch sử của sản phẩm.
Lặn biển, đi cáp treo tới Hòn Thơm, khám phá Thị trấn Hoàng Hôn... là những việc cần làm hàng đầu khi tới Phú Quốc – theo gợi ý của The Lonely Planet, cẩm nang lâu đời được ví như 'kim chỉ nam' của người yêu du lịch khắp thế giới.
Quy trình sản xuất nước mắm truyền thống nếu sử dụng muối I-ốt thì nước mắm sẽ bị mất màu đặc trưng và chuyển màu tối sậm.
Doanh nghiệp kiến nghị chỉ khuyến khích bổ sung sắt kẽm vào bột mì dùng trong chế biến thực phẩm công nghiệp
Saigon Co.op năm đầu tiên đưa sản phẩm OCOP lên trực tuyến thuộc www.cooponline.vn, khách hàng có thể chiêm ngưỡng và mua sắm sản vật địa phương của đất nước.
Một số đơn vị sản xuất kinh doanh đã đổi mới sáng tạo, hướng kích cầu tiêu dùng vào nhóm hàng trọng điểm; trong đó có sản phẩm OCOP.
Vào ngày 25/6/2024 vừa qua, tại hội thảo Hiệp hội Xuất khẩu Trứng và Gia Cầm Hoa Kỳ (USAPEEC), Siêu đầu bếp Lê Xuân Tâm đã chia sẻ công thức nấu món ăn hấp dẫn và bổ dưỡng được chế biến từ thịt gà Mỹ.
Thịt gà Mỹ không chỉ ngon mà còn có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Dưới đây là 2 món ăn từ thịt gà Mỹ thơm ngon, hấp dẫn, dễ làm theo công thức từ 'siêu đầu bếp' Lê Xuân Tâm.
Ngày 26/5, tại Khách sạn Melia Hà Nội, Hiệp hội Xuất khẩu Trứng và Gia cầm Mỹ tổ chức hội thảo cho người tiêu dùng về thịt gà Mỹ với 'Siêu đầu bếp' Lê Xuân Tâm.
Đà Nẵng tổ chức Lễ công bố quyết định, đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Nam Ô' cho sản phẩm nước mắm của TP Đà Nẵng và kỷ niệm 5 năm nghề làm nước mắm Nam Ô được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 27/6, tại thành phố Đà Nẵng diễn ra Lễ công bố quyết định, đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Nam Ô' cho sản phẩm nước mắm của Đà Nẵng.
Nước mắm 'Nam Ô' của thành phố Đà Nẵng vừa đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý; là 1 trong 3 chỉ dẫn địa lý về sản phẩm nước mắm trên cả nước cùng với nước mắm Phú Quốc và nước mắm Phan Thiết.
Chỉ dẫn địa lý 'Nam Ô' vừa được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ là chỉ dẫn địa lý đầu tiên của TP Đà Nẵng, là 1 trong 3 chỉ dẫn địa lý về sản phẩm nước mắm trên cả nước (gồm nước mắm Phú Quốc, nước mắm Phan Thiết và nước mắm Nam Ô).
Tối nay (27/6), thành phố Đà Nẵng tổ chức Lễ công bố quyết định, đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Nam Ô' cho sản phẩm nước mắm của thành phố Đà Nẵng và kỷ niệm 5 năm Nghề làm nước mắm Nam Ô được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Chiều 27-6, tại P.Hòa Hiệp Nam (Q.Liên Chiểu), Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng phối hợp UBND Q.Liên Chiểu Công bố quyết định, đón nhận Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL) 'Nam Ô' cho sản phẩm nước mắm của TP Đà Nẵng.
Tối 27/6, tại thành phố Đà Nẵng diễn ra Lễ công bố quyết định, đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Nam Ô' cho sản phẩm nước mắm của Đà Nẵng.
Nhiều tác phẩm lịch sử, đặc biệt là các cuốn sách tranh truyện minh họa phù hợp với độc giả thiếu nhi, được ra mắt vào dịp hè 2024.
Trước thực tế là Gạo ST25, Cà phê Trung Nguyên, Bưởi Năm roi, Nước mắm Phú Quốc - đặc sản của Việt Nam nhưng lại đăng ký sở hữu tại nước ngoài, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh sự cần thiết phải có một thiết chế tư pháp để bảo vệ những doanh nghiệp và những thương hiệu quốc gia.
Cuối giờ sáng nay (28/5), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình đã giải trình, tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật tổ chức TAND (sửa đổi).
Theo Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình, việc đổi tên tòa án cấp tỉnh, huyện là xu thế và hôm nay chúng ta không làm thì tương lai, con cháu chúng ta sẽ phải làm.
'Kết quả bỏ phiếu ở Quốc hội thế nào, chúng tôi sẽ chấp hành, có thể sẽ giữ nguyên, có thể sẽ đổi mới, nhưng chắc chắn đây là xu thế. Hôm nay chúng ta không làm thì tương lai, con cháu chúng ta sẽ phải làm', Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình nói về đổi mới tổ chức Tòa án.
Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho rằng Tòa án phục vụ Nhân dân là phải bảo đảm công lý, phán xử cho đúng, tuân thủ đúng pháp luật chứ không phải là đi thu thập chứng cứ.
Việc bảo vệ thương hiệu khi xuất khẩu trực tuyến qua các nền tảng thương mại điện tử không chỉ là một bước đi chiến lược để bảo vệ quyền lợi và hình ảnh của doanh nghiệp Việt Nam mà còn là cách thức hiệu quả để mở rộng thị trường và tăng trưởng doanh thu.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ, doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tìm đến các nền tảng thương mại điện tử quốc tế như Amazon, eBay, Alibaba… để mở rộng thị trường.
Việc bảo vệ thương hiệu khi xuất khẩu qua các nền tảng thương mại điện tử không chỉ để bảo vệ quyền lợi, hình ảnh doanh nghiệp mà còn là cách thức hiệu quả để mở rộng thị trường, tăng trưởng doanh thu
Gần đây, doanh nghiệp Việt có xu hướng tìm đến các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) quốc tế để mở rộng thị trường. Tuy nhiên, việc bảo vệ nhãn hiệu trong không gian mạng, đặc biệt khi xuất khẩu trực tuyến vẫn là một thách thức lớn.
Thuốc lá Vinataba, cafe Trung Nguyên, nước mắm Phú Quốc, gạo Nàng Hương… đã bị đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ trước ở Mỹ do doanh nghiệp Việt Nam chưa chú trọng bảo hộ.
Xuất khẩu trực tuyến (online) đang trở thành hướng đi của nhiều doanh nghiệp để đưa hàng hóa, sản phẩm của mình đi xa hơn trên thị trường thế giới.
Mới đây một số doanh nghiệp sản xuất thép cán nóng (HRC) đã nộp đơn lên Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) đề nghị khởi xướng điều tra chống bán phá giá với mặt hàng này nhập khẩu từ nước ngoài. Điều đó cho thấy 'cuộc chiến sân nhà' đang gây sức ép lên doanh nghiệp trong nước, khi mà việc xây dựng thương hiệu vẫn còn nhiều vấn đề.
Xây dựng thương hiệu đòi hỏi sự bền bỉ, liên tục và luôn đổi mới. Mặc dù Việt Nam đã nổi lên một số thương hiệu lớn, tuy nhiên giới chuyên gia cho rằng, chúng ta vẫn chưa có nhiều thương hiệu mạnh bởi nguồn lực hạn chế và số lượng doanh nghiệp nhận thức về sứ mệnh xây dựng thương hiệu vẫn khiêm tốn.
Thời gian qua, không ít thương hiệu lớn của Việt Nam bị đánh cắp, đăng ký mất thương hiệu trên thị trường thế giới do DN sơ suất, thiếu hiểu biết, chưa quan tâm đúng mức.