Dự án cải tạo, mở rộng ngõ 381 đường Nguyễn Khang (quận Cầu Giấy, Hà Nội) được phê duyệt từ năm 2015 nhưng đến nay vẫn chưa thể triển khai, 'nút thắt cổ chai' ở hai đầu ngõ cùng mặt đường xuống cấp nghiêm trọng khiến người dân đi lại khó khăn.
Trong 2 ngày 18/11 và 19/11, UBND huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với các lực lượng chức năng tiến hành tổ chức cưỡng chế thu hồi đất đối với hộ ông Bùi Đức Toàn, trú tại xã Bình Trị.
Dự án nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 1A đoạn Văn Điển – Ngọc Hồi (Hà Nội) thực hiện giải phóng mặt bằng từ năm 2010, nhưng sau 14 năm vẫn đang 'mắc kẹt' do nhiều hộ dân chưa đồng thuận bàn giao mặt bằng.
Dù đã được gia hạn tiến độ thêm gần hai năm, tức đến hết năm 2025 phải đưa vào khai thác, nhưng với những vướng mắc trong giải phóng mặt bằng, nguy cơ vỡ tiến độ Dự án nâng cấp đường tỉnh lộ 428, đoạn qua huyện Phú Xuyên, lần thứ hai là có thể xảy ra.
Được khởi công từ 2015, Dự án mở rộng đường Lương Định Của (TP Thủ Đức, TP.HCM) đến nay vẫn dang dở, chưa thể về đích.
Suốt nhiều năm qua, phần diện tích đất của hộ gia đình ông B.Đ.T (trú xã Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) đã cắt đôi sự liền mạch của tuyến giao thông nối trung tâm phía Bắc và phía Nam đô thị Vạn Tường (Khu kinh tế Dung Quất), biến nơi đây thành 'nút thắt cổ chai'.
Khu đất diện tích lớn nằm giữa tuyến đường trục chính trong khu kinh tế Dung Quất làm các phương tiện lưu thông phải cua gấp theo góc vuông để di chuyển.
Dự án mở rộng đường Lương Định Của (TP Thủ Đức, TP.HCM) được khởi công năm 2015, nhưng đến nay vẫn chưa thể hoàn thiện.
Sau thời hạn đã thông báo, nếu chủ căn nhà 'cứng' nhất Dung Quất không chấp hành bàn giao đất để Nhà nước làm đường, cơ quan chức năng sẽ tiến hành cưỡng chế thu hồi đất.
Ngày 12-11, UBND thành phố ban hành quyết định về chủ trương đầu tư dự án tuyến cống thoát nước từ đường Lê Tấn Trung tới cống Thọ Quang - Biển Đông, P. Thọ Quang, Q. Sơn Trà với tổng kinh phí hơn 6 tỷ đồng.
Dự án nâng cấp mở rộng Quốc lộ 13 dự kiến sẽ được khởi công vào Quý I năm 2026 và hoàn thành đưa vào khai thác năm 2028.
Thi công chậm tiến độ, sau đó Sở GTVT Hà Nội nhiều lần gia hạn giấy phép thi công nhưng đến nay cả chục hàng rào (lô cốt) thi công Dự án xử lý nước thải Yên Xá chiếm dụng hơn nửa lòng đường, gây ùn tắc giao thông vẫn tồn tại hết năm này qua năm khác.
Do một số cơ sở kinh doanh chưa tìm được mặt bằng phù hợp, quận Thanh Xuân (Hà Nội) đã tạo điều kiện, lùi thời gian đến hết tháng 10 để hoàn tất quá trình chuyển đi, trả lại mặt bằng.
Nghẽn mạng do số lượng thuê bao 5G và lượng sử dụng gia tăng, đã dẫn đến tốc độ 5G sụt giảm tại Ấn Độ.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các ngành chức năng tỉnh Đồng Nai đề xuất phương án nắn tuyến đường dự án ven sông Đồng Nai để bảo tồn ngôi biệt thự cổ 100 tuổi.
Nắn tuyến đường ven sông đang thi công phía trước lầu ông Phủ là phương án tối ưu được các ngành chức năng tỉnh Đồng Nai thống nhất trình UBND tỉnh nhằm bảo vệ ngôi biệt thự cổ này.
Các cơ quan chức năng đã thống nhất báo cáo UBND tỉnh Đồng Nai cho thực hiện bảo tồn ngôi biệt thự cổ 100 tuổi với phương án nắn tuyến đường ven sông.
Theo đề xuất, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai cùng các sở, ngành và địa phương liên quan thực hiện dự án theo phương án nắn tuyến đường ven sông để bảo tồn ngôi nhà cổ 100 tuổi.
Liên quan đến biệt thự cổ Võ Hà Thanh (còn gọi là nhà lầu ông Phủ) nằm ven sông Đồng Nai mà Báo Nhân Dân liên tục có nhiều tin, bài phản ánh, ngày 24/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đồng Nai đã có văn bản gửi Ủy ban nhân tỉnh tham mưu bảo tồn theo phương án nắn tuyến đường ven sông.
Sở Văn hóa, thể thao và du lịch vừa có văn bản gửi UBND tỉnh tham mưu phương án bảo tồn nhà cổ Võ Hà Thanh (còn gọi là nhà lầu ông Phủ), phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa.
Dự án đường Chu Văn An (đoạn Hùng Vương đến Hai Bà Trưng, TP Quảng Ngãi) có chiều dài chỉ 900m nhưng đã 12 năm qua vẫn chưa làm xong, mỗi mùa mưa đến lại thêm lầy lội.
Sau 12 năm kể từ ngày có chủ trương, dự án đường Chu Văn An (đoạn Hùng Vương đến Hai Bà Trưng) với chiều dài chưa đến 900m ở TP Quảng Ngãi vẫn trong tình trạng dở dang, ngổn ngang.
Sau hàng chục năm chờ đợi, người dân quận Hoàng Mai đang rất mong chờ thông tin Hà Nội quyết tâm triển khai mở rộng đường Lĩnh Nam, tuyến huyết mạch ở cửa ngõ phía nam thành phố. Trước thời điểm khởi công 1 năm, nhịp sống ở đây thế nào?
(NLĐO- Nhiều hộ gia đình trên đường Chu Văn An, quận Bình Thạnh, TP HCM những ngày qua đã tháo dỡ nhà, công trình để bàn giao mặt bằng mở rộng đường.
Công tác dân vận, tuyên truyền, vận động sự tham gia tích cực, tự nguyện, tự giác của cán bộ, đảng viên và Nhân dân, cùng chung sức, đồng lòng thực hiện các nhiệm vụ chính trị trên địa bàn TP Hà Nội đã không chỉ mang lại kết quả thiết thực, mà còn giải quyết nhiều vụ việc phức tạp, kéo dài.
Nhiều hộ dân đang tiến hành dỡ nhà, bàn giao mặt bằng cho dự án mở rộng đường Chu Văn An (quận Bình Thạnh, TPHCM) nhằm giải quyết tình trạng kẹt xe, ngập sâu khi mưa lớn.
Cầu Gianh là cây cầu lớn nằm trên Quốc lộ 1A đoạn qua tỉnh Quảng Bình nhưng đang là điểm nghẽn trong hệ thống giao thông bắc-nam qua Quảng Bình nói riêng, vùng Bắc Trung Bộ nói chung. Thời gian gần đây, trên tuyến đường dẫn 2 đầu và ngay trên cầu thường xuyên xảy ra tai nạn giao thông, gây ách tắc trong thời gian dài. Hiện nay, 'nút cổ chai' cầu Gianh đang là nỗi ám ảnh của các phương tiện tham gia giao thông trên tuyến đường huyết mạch này.
3 hộ dân cuối cùng trong số 160 hộ dân phải di dời để thực hiện dự án mở rộng đường Nguyễn Tuân đã đồng ý bàn giao mặt bằng.
Sáng 15/10, UBND quận Thanh Xuân (Hà Nội) cho biết, 100% tổ chức, cá nhân đã đồng thuận bàn giao mặt bằng thực hiện Dự án cải tạo, mở rộng đường Nguyễn Tuân.
160 hộ dân và 11 tổ chức đang tháo dỡ nhà, xưởng, giao đất để phục vụ dự án mở rộng đường Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân, Hà Nội), góp phần giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông trên địa bàn.
Dự án mở rộng quốc lộ 13 với mức đầu tư khoảng 14.000 tỷ đồng không chỉ giúp giảm tải lưu lượng giao thông kết nối TPHCM - Bình Dương mà còn thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội của khu vực.
Sáng nay, các hộ dân nằm trong diện giải tỏa đã thực hiện phá dỡ để trả mặt bằng cho đơn vị thi công dự án cải tạo mở rộng đường Nguyễn Tuân thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Dù lực lượng chức năng đã cố gắng tuyên truyền, vận động nhưng đến 17h hôm nay (14/10) vẫn có 2/160 hộ dân chưa đồng thuận với phương án bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Ngày 14/10, PV Báo Công Thương có mặt tại hiện trường, ghi nhận cảnh người dân di dời tài sản để bàn giao mặt bằng phục vụ dự án mở rộng đường Nguyễn Tuân.
Sáng 14/10/2024, các hộ dân nằm trong diện giải tỏa thực hiện phá dỡ để trả lại mặt bằng cho đơn vị thi công Dự án cải tạo mở rộng đường Nguyễn Tuân (Hà Nội).
Sáng 14/10/2024, các hộ dân nằm trong diện giải tỏa thực hiện phá dỡ để trả lại mặt bằng cho đơn vị thi công dự án cải tạo mở rộng đường Nguyễn Tuân.