7 dự án tại Phần Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha sẽ nhận được tổng cộng 720 triệu euro (771,6 triệu USD) trong giải thưởng đầu tiên của Ngân hàng hydro châu Âu, một chương trình tài trợ của Liên minh châu Âu nhằm mở rộng quy mô sản xuất hydro.
Hôm nay (17/9), Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen bổ nhiệm Bộ trưởng Teresa Ribera của Tây Ban Nha làm ủy viên phụ trách vấn đề chống độc quyền, cựu Thủ tướng Estonia Kaja Kallas làm quan chức phụ trách chính sách đối ngoại.
Liên minh châu Âu (EU) và Serbia mới đây đã ký một thỏa thuận quan trọng để phát triển nguồn cung cấp lithium, được coi là nền tảng quan trọng để đạt được quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh của châu Âu, đồng thời giúp khối này gia tăng lợi thế cạnh tranh trong cuộc đua toàn cầu về công nghệ sạch.
Đức đang tìm cách đảm bảo nguồn lithium cho các nhà sản xuất xe điện trong bối cảnh EU nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu từ Trung Quốc.
Quan chức Ủy ban châu Âu khẳng định Liên minh châu Âu rất coi trọng sự phát triển của ngành công nghiệp xe điện và sẵn sàng giải quyết thỏa đáng những khác biệt với Trung Quốc thông qua đối thoại.
Ngày 18/6, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã tổ chức Đối thoại cấp cao về môi trường và khí hậu lần thứ 5 tại Thủ đô Brussels (Bỉ), trong đó hai bên đã đạt được nhất trí tăng cường hợp tác xanh. Phó Thủ tướng Trung Quốc Đinh Tiết Tường và Phó Chủ tịch điều hành Ủy ban châu Âu Maros Sefcovic đã chủ trì cuộc đối thoại.
Phó Thủ tướng Trung Quốc Đinh Tiết Tường sẽ thăm Liên minh châu Âu (EU) trong tuần tới nhằm tăng cường 'quan hệ đối tác xanh' trong bối cảnh mối đe dọa về chiến tranh thương mại giữa hai bên leo thang.
Các ngoại trưởng Anh và Tây Ban Nha thông báo đã đạt được tiến triển đáng kể trong vòng đàm phán mới diễn ra tại Brussels (Bỉ) ngày 12/4 về quy chế của vùng lãnh thổ Gibraltar hậu Brexit (Anh rời khỏi Liên minh châu Âu).
Ngày 22/3, Liên minh châu Âu (EU) và Na Uy đã ký Bản ghi nhớ (MoU) khởi động quan hệ đối tác chiến lược nhằm phát triển chuỗi giá trị bền vững cho nguyên liệu thô và pin trên đất liền.
Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu và thông qua biện pháp tước bỏ khả năng của Chính quyền Biden trong việc tạm dừng phê duyệt xuất khẩu LNG mới sang các thị trường lớn.
Nhu cầu khí đốt của châu Âu dự kiến sẽ giảm hơn nữa vào năm 2030, một phần nhờ vào việc triển khai năng lượng tái tạo, các chương trình tiết kiệm năng lượng cũng như quản lý và giảm nhu cầu, theo Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA).
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc ngày giao dịch hôm qua (7/2), diễn biến phân hóa trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới. Trái với xu hướng giá đi xuống của hầu hết mặt hàng nhóm nông sản và kim loại là sắc xanh bao trùm hầu hết nhóm mặt hàng nguyên liệu công nghiệp và năng lượng. Chỉ số MXV-Index tăng 0,22% lên 2.116 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở ở mức trên 4.800 tỷ đồng.
Trong các cuộc đàm phán gần đây, EU thúc đẩy các cam kết mạnh mẽ hơn nhằm hạn chế các tác động gây Biến đổi Khí hậu cũng như việc ngăn chặn nạn phá rừng.
Chỉnh phủ Anh đã công bố thỏa thuận với đảng Liên minh Dân chủ (DUP) ủng hộ Anh tại Bắc Ireland, mở đường cho việc khôi phục chính quyền chia sẻ quyền lực tại đây trong vài ngày tới.
Liên minh châu Âu (EU) đang khởi động các cuộc thảo luận về tham vọng khí hậu đến năm 2040 - một mục tiêu quan trọng hướng tới trung hòa carbon và xác định lộ trình lập pháp trong những năm tới cho những nỗ lực thích ứng mới.
Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU)-Tây Balkan tại Brussels (Bỉ) ngày 13/12 đã nhắc lại tầm quan trọng của mối quan hệ đối tác giữa EU và khu vực Tây Balkan. Hội nghị có sự tham dự của các lãnh đạo 27 thành viên EU cùng các đối tác khu vực gồm Albania, Bosnia-Herzegovina, Montenegro, Serbia, Bắc Macedonia và vùng lãnh thổ Kosovo.
Dự kiến sẽ có hiệu lực từ tháng 1/2024, đánh dấu sự thay đổi đáng kể quan điểm so với trước đó của EU.
Hôm 16/10, các Bộ trưởng Môi trường EU nhóm họp tại Luxembourg cố gắng đạt được một thỏa thuận chung cho Liên minh châu Âu (EU) ở Hội nghị COP28 về biến đổi khí hậu, trong bối cảnh có sự không đồng quan điểm về vai trò của công nghệ hấp thụ carbon với mục tiêu loại bỏ nhiên liệu hóa thạch.
Ngày 2/10, Ủy ban Khí hậu thuộc Nghị viện châu Âu (EP) đã hoãn quyết định về việc bổ nhiệm cựu Ngoại trưởng Hà Lan Wopke Hoekstra làm Ủy viên phụ trách chính sách khí hậu của Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 21/9, Ủy ban châu Âu (EC) đã khởi động đợt mua khí đốt lần thứ ba, nhằm đảm bảo nhu cầu của các nước thành viên trước mùa Đông, cũng như tránh phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng của Nga.
Ngày 20/9, nhân dịp tham dự Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tại New York, Hoa Kỳ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có các cuộc tiếp xúc với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Lào; Bộ trưởng Ngoại giao Quần đảo Solomon; Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu phụ trách quan hệ liên thể chế và tiếp Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Uganda.
Ngày 20/9, nhân dịp tham dự Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) tại New York, Hoa Kỳ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có các cuộc tiếp xúc với Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Lào, Bộ trưởng Ngoại giao Quần đảo Solomon, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu phụ trách quan hệ liên thể chế và tiếp Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Uganda.
Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu Maros Sefcovic ngày 6/9 cho rằng, việc từ bỏ hoàn toàn nguồn cung cấp khí đốt của Nga sẽ là một 'nhiệm vụ bất khả thi', vào thời điểm Ủy ban châu Âu (EC) vừa đề xuất thực hiện lâu dài kế hoạch mua chung khí đốt trong EU nhằm tránh phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng của Nga.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 6/9/2023.
Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu biến động do sự phục hồi gần đây trong hoạt động nhập khẩu nhiên liệu, làm giảm bớt rủi ro do các cuộc đình công sắp xảy ra ở Úc.
Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu Maros Sefcovic tin việc chấm dứt mọi nguồn cung cấp khí đốt của Nga sang châu Âu sẽ là một 'nhiệm vụ bất khả thi'.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) cùng đồng minh chưa có kế hoạch thực hiện các cuộc đánh giá lại kế hoạch áp trần giá đối với dầu Nga.
Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Maros Sefcovic dự báo trong năm nay, EU có thể nhập khẩu 40 tỷ m3 khí đốt của Nga nhưng từ bỏ hoàn toàn khí đốt Nga vẫn là nhiệm vụ gần như bất khả thi.
Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Maros Sefcovic cho rằng việc từ chối hoàn toàn nguồn cung cấp khí đốt của Nga là 'một nhiệm vụ gần như bất khả thi'.
Những tháng gần đây, EU phải đối mặt với sự phản đối của một số quốc gia thành viên và nhóm nghị sỹ châu Âu đối với các chính sách xanh của liên minh.
Ông Frans Timmermans, chính trị gia trung tả, sẽ đứng đầu danh sách chung của liên minh đảng Xanh và đảng Dân chủ Xã hội trong cuộc bầu cử Thủ tướng Hà Lan.
Sản lượng khí tự nhiên hóa lỏng nhập khẩu của Trung Quốc đạt mức cao nhất trong 5 tháng vào tháng trước, nhưng nhu cầu yếu, đặc biệt là ở châu Âu, đã kìm hãm đà tăng giá, theo Oil Price.
Việc Siemens Energy tiết lộ các vấn đề về chất lượng trong các mẫu tua-bin gió mới hơn của mình đã đặt ra những thách thức to lớn hơn cho một ngành đang phát triển vội vã, với chi phí vật liệu tăng cao và thiết kế thị trường thiếu sót.
Ủy ban châu Âu đã công bố báo cáo tầm nhìn chiến lược hàng năm, đưa ra 6 thách thức trọng tâm với châu lục trong những năm tới.
Liên minh châu Âu có thể sử dụng liên minh khí đốt mới thành lập của mình để mua một lượng lớn hydro và các vật liệu quan trọng khác, Bloomberg đưa tin.
Ngày 3/7, Ngoại trưởng Anh James Cleverly đã đề cập tới các mối quan hệ nồng ấm hơn giữa nước này và Liên minh châu Âu (EU) trong chuyến thăm trụ sở của EU tại Brussels (Bỉ) sau khi đạt được thỏa thuận làm dịu bớt những căng thẳng song phương hậu Brexit (Anh rời EU).
Các dấu hiệu cho thấy phương Tây đang chuẩn bị mở 'hầu bao' để giúp Ukraine tái thiết khi các quan chức chính phủ và các nhà đầu tư tư nhân toàn cầu đến London (Anh) ngày 21/6 tham dự Hội nghị quốc tế về phục hồi và tái thiết Ukraine.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cảnh báo, châu Âu có thể đối mặt với một cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng hơn vào mùa Đông tới.
Nếu EU không đồng ý trì hoãn việc áp thuế giữa EU và Vương quốc Anh, ngành ôtô của châu lục có thể mất 4,3 tỷ euro (4,6 tỷ USD) và giảm sản lượng gần 500.000 xe điện.
Châu Âu hiện đã bắt tay hành động để ngăn lặp lại 'cơn khát năng lượng' tới mức biến thành khủng hoảng và làm khó châu lục này trong năm 2022.
Khoảng 77 công ty đã yêu cầu mua tổng cộng 11,6 tỷ m3 khí đốt thông qua cuộc đấu thầu đầu tiên của Liên minh châu Âu (EU) trên nền tảng mua sắm khí đốt chung.
Châu Âu khởi động đấu thầu để mua chung khí đốt; Ủy ban Quốc hội Mỹ xem xét dự luật về giá dầu; Trung Quốc đối mặt với nguy cơ thiếu điện… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 11/5/2023.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 10/5 đã lần đầu tiên khởi động cuộc đấu thầu quốc tế để mua chung khí đốt nhằm có được mức giá tốt hơn để bổ sung dự trữ trước mùa Đông năm 2023-2024.
Cách thức mua chung khí đốt giúp các công ty châu Âu xây dựng mối quan hệ kinh doanh mới với các nhà cung cấp thay thế khi EU tìm cách giảm sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất (UAE) sẽ vận chuyển ít dầu tới châu Á hơn trong tháng này; Liên minh châu Âu muốn thu hút nhiều nhà cung cấp cho nền tảng mua khí đốt chung...
Nhân dịp kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Đoàn, ngày 25.3, tại Hà Nội, Ban Liên lạc cựu cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức gặp mặt truyền thống cựu cán bộ Đoàn các thời kỳ. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự và phát biểu tại buổi họp mặt.
Ngoại trưởng Anh James Cleverly và Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Maros Sefcovic ngày 24/3 đã chính thức ký thực thi Khung Thỏa thuận Windsor. Đây được coi là bước đột phá mang tính quyết định nhằm giải quyết tình trạng bế tắc thương mại giữa London và Brussels hậu Brexit.
Trong tuyên bố chung sau lễ ký kết, Ngoại trưởng Anh và Phó Chủ tịch EC Sefcovic cho biết hai bên tiến hành đối thoại trong 'bầu không khí mang tính xây dựng.'
Theo phóng viên TTXVN tại London, Ngoại trưởng Anh James Cleverly và Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Maros Sefcovic ngày 24/3 đã chính thức ký thực thi Khung Thỏa thuận Windsor, nhằm giải quyết tình trạng bế tắc thương mại giữa London và Brussels kể từ sau khi Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) cho đến nay và khắc phục những bất cập trong Nghị định thư Bắc Ireland.
Ngày 24/3, tại London, Ngoại trưởng Anh James Cleverly và Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Maros Sefcovic chính thức ký thực thi Khung thỏa thuận Windsor.