Sau khi liên tục bị một cá thể khỉ mặt đỏ quấy phá, chủ nhà đã chủ động bắt giữ và nhanh chóng bàn giao khỉ cho cơ quan chức năng.
Sau khi bắt được cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm, một người dân ở Quảng Trị đã liên hệ giao nộp cho cơ quan chức năng để thả về môi trường tự nhiên.
Một cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm nhiều lần xâm nhập, phá hoại tài sản nhà dân ở Quảng Trị, sau đó bị gia chủ bắt giữ và giao nộp cho cơ quan chức năng.
Con khỉ mặt đỏ có tên trong sách Đỏ nặng khoảng 9kg, nhiều lần xâm nhập và gây hư hại tài sản nhà dân đã được bắt giữ và giao cho công an.
Nhiều lần phát hiện một cá thể khỉ đột nhập nhà người dân phá hoại tài sản nên ông Tuân tìm cách bắt giữ. Khi biết đây là loài động vật hoang dã quý hiếm cần được bảo vệ, ông Tuân giao nộp cơ quan chức năng.
Hôm nay 3/7, Công an xã Quảng Ninh, tỉnh Quảng Trị đã tiếp nhận một cá thể động vật hoang dã quý hiếm là khỉ mặt đỏ do người dân trên địa bàn tự nguyện giao nộp.
Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) là một loài linh trưởng có khuôn mặt đỏ thẫm đặc trưng, sinh sống chủ yếu tại các khu rừng rậm ở Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam.
Một người dân tại huyện A Lưới, TP Huế đã cùng lúc giao nộp 3 cá thể khỉ mặt đỏ còn sống cho kiểm lâm.
Vườn quốc gia (VQG) Cúc Phương đã tiến hành tiếp nhận 18 cá thể động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm từ quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng.
Sáng 11/4, Vườn quốc gia (VQG) Cúc Phương đã tiến hành tiếp nhận 18 cá thể động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm từ quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng.
Theo thông tin từ Vườn quốc gia Cúc Phương, ngày 11/4, Đội cứu hộ của Vườn đã phối hợp với Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam và Chi cục Kiểm lâm thành phố Đà Nẵng đưa 18 cá thể động vật hoang dã từ quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng về Vườn để chăm sóc.
Sáng 11/4, Đội cứu hộ của Vườn Quốc gia Cúc Phương đã vượt qua chặng đường gần 700 km thực hiện cứu hộ 18 cá thể động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm từ quận Thanh Khê (thành phố Đà Nẵng) về Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật (Vườn Quốc gia Cúc Phương) an toàn.
Một cá thể khỉ mặt đỏ đi lạc vào nhà dân mới được bàn giao cho Ban quản lý Vườn quốc gia Bái Tử Long để thả về tự nhiên. Trước đó, một số loài động vật quý, hiếm từng đi lạc vào nhà dân.
Ban quản lý Vườn quốc gia Bái Tử Long (tỉnh Quảng Ninh) mới tiếp nhận một cá thể khỉ mặt đỏ do người dân giao nộp để thả về tự nhiên. Đây là loài động vật rừng nguy cấp quý hiếm.
Một cá thể khỉ mặt đỏ – loài động vật rừng quý hiếm thuộc nhóm IIB – đã được một hộ dân tại huyện Tiên Yên, Quảng Ninh phát hiện và bàn giao cho cơ quan chức năng để tái thả về tự nhiên.
Một cá thể khỉ mặt đỏ bị thương, đi lạc cạnh khu du lịch vừa được người dân tại Huế bắt giữ, giao nộp cho cơ quan kiểm lâm với nguyện vọng nhờ chăm sóc, cứu hộ và thả con vật hoang dã quý hiếm về môi trường tự nhiên.
Ngày 28/2, Hạt Kiểm lâm huyện Phú Lộc, TP. Huế cho biết, vừa tiếp nhận một cá thể động vật hoang dã quý hiếm do người dân tự nguyện giao nộp.
Hôm nay (27/2), Hạt Kiểm lâm huyện Phú Lộc, thành phố Huế tiếp nhận 1 cá thể động vật hoang dã quý hiếm do người dân tự nguyện giao nộp.
Ngày 27/2, thông tin từ Hạt Kiểm lâm huyện Phú Lộc (thành phố Huế), đơn vị vừa tiếp nhận 1 cá thể khỉ mặt đỏ từ người dân trên địa bàn.
Nhiều người dân ở TP Huế liên tiếp phát hiện động vật quý hiếm sau đó tiến hành giao nộp cho kiểm lâm để thả về tự nhiên.
Ông Bùi Thanh An, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An vừa ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính một người đàn ông ở huyện Đô Lương (Nghệ An) với số tiền 390 triệu đồng do hành vi vận chuyển trái phép 3 cá thể khỉ thuộc danh mục động vật nguy cấp, quý, hiếm.
Việc thả khỉ mặt đỏ về môi trường tự nhiên nằm trong lộ trình bảo tồn các loài động vật hoang dã và bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam.
Lực lượng chức năng vừa thả 8 cá thể khỉ vàng (Macaca mulatta) và 3 cá thể khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) về Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (Nghệ An).
Ngày 17/12, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống phối hợp với Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật, Vườn Quốc gia Cúc Phương thả 11 cá thể khỉ về môi trường tự nhiên tại Tiểu khu 728, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.
11 cá thể khỉ gồm 8 khỉ vàng (Macaca mulatta) và 3 khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) được Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống (Nghệ An) tiếp nhận từ Trung tâm Cứu hộ Vườn Quốc gia Cúc Phương.
Trong thế giới của các loài linh trưởng, chi Macaca gồm các loài khỉ điển hình, đặc trưng của khu vực châu Á. Nhiều loài trong số chúng có dân số đông đúc và có mối quan hệ gần gũi với con người.
Trước sự 'thân thiện, gần gũi' quá mức của đàn khỉ, nhiều du khách tỏ ra thích thú nhưng không ít người cũng hú hồn vì bị khỉ cướp đồ ăn, túi xách, đập vỡ điện thoại…
Mới đây, một hộ gia đình ở huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum phát hiện hai cá thể khỉ (khỉ đuôi lợn và khỉ mặt đỏ) đi lạc vào vườn và phá hoại đồ đạc.
Hai con khỉ gồm khỉ đuôi lợn và khỉ mặt đỏ vào nhà người dân ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum quậy phá đồ đạc và bị người dân bắt lại, giao cho cơ quan chức năng.
Ngày 17/10 thông tin từ Hạt Kiểm lâm huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum cho biết, đã tiếp nhận hai cá thể khỉ đuôi lợn (tên khoa học Macaca leonina) và khỉ mặt đỏ (tên khoa học Macaca arctoides) của hộ gia đình bà Y Dương trú tại thôn Kịch Nhỏ, xã Đăk Sao.
Khỉ mặt đỏ thuộc loài nguy cấp và nằm trong nhóm động vật cần bảo vệ nghiêm ngặt theo Nghị định 84 của Chính phủ, cũng như Công ước về buôn bán động vật hoang dã.
Hạt Kiểm lâm Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tiếp nhận từ người dân 1 con khỉ mặt đỏ quý hiếm và thả về môi trường tự nhiên.
Ngày 7/9, thông tin từ Hạt kiểm lâm Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên - Huế), đơn vị vừa tiếp nhận và thả về tự nhiên một cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm.
Phát hiện động vật quý hiếm ở trong vườn nhà, người đàn ông ở Thừa Thiên Huế đã thông báo sự việc đến cơ quan chức năng rồi tiến hành giao nộp.
Trong lúc đi ra vườn nhà, anh Vương bất ngờ phát hiện một cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm trong tình trạng khỏe mạnh.
Sau khi phát hiện cá thể động vật quý hiếm (khỉ mặt đỏ) trong vườn nhà, người đàn ông ở Thừa Thiên Huế giao nộp cho kiểm lâm để thả về tự nhiên.
Trong 6 tháng năm 2024, Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng tiếp nhận và cứu hộ 23 cá thể động vật hoang dã từ các tổ chức, cá nhân để chăm sóc, phục hồi tập tính và thả về môi trường tự nhiên tại khu vực Vườn Quốc gia 17 cá thể.
Ngày 28/5, lực lượng kiểm lâm tỉnh đã tiếp nhận một cá thể khỉ mặt đỏ từ một người dân ở xã Lộc Bổn (Phú Lộc) tự nguyện giao nộp.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội đã quyết định tái thả động vật hoang dã sau cứu hộ về khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa.
Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng vừa tiếp nhận 3 cá thể khỉ đuôi lợn, 1 cá thể khỉ vàng, 4 cá thể cầy hương, 1 cá thể dúi mốc lớn... để thả về môi trường tự nhiên.
Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật thuộc Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng mới tiếp nhận một cá thể khỉ mặt đỏ và 2 cá thể khỉ vàng. Đây là 2 loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.
Mới đây, Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội chuyển giao cho Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng 3 cá thể Khỉ đuôi lợn, 1 cá thể Khỉ vàng, 4 cá thể Cầy hương, 1 cá thể Dúi mốc lớn....
Ngày 12.3, Vườn quốc gia Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) cho biết vừa tiếp nhận 3 cá thể động vật hoang dã quý hiếm do người dân tự nguyện giao nộp để thả về môi trường tự nhiên.
Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật (CHBT&PTSV), thuộc Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng mới tiếp nhận 1 cá thể khỉ mặt đỏ và 2 cá thể khỉ vàng từ người dân ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Hạt Kiểm lâm huyện Văn Bàn vừa tiếp nhận và bàn giao 1 cá thể khỉ mặt đỏ quý, hiếm do anh Tráng A Sớ ở thôn Nà Nheo, xã Khánh Yên Hạ, huyện Văn Bàn tự nguyện giao nộp.
Vườn Quốc gia (VQG) Bạch Mã ở tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức tái thả về thiên nhiên 2 cá thể động vật quý, hiếm, gồm: gà lôi trắng và khỉ mặt đỏ. Đây là 2 loài động vật quý, hiếm, cần được bảo tồn.