30 cá thể động vật rừng nguy cấp, quý hiếm vừa được Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) phối hợp với Vườn quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai) tổ chức tái thả về môi trường tự nhiên.
Sáng 26.1, vườn quốc gia Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) cho biết vừa phối hợp với vườn quốc gia Hoàng Liên (tỉnh Lào Cai) tổ chức tái thả động vật rừng sau cứu hộ về môi trường tự nhiên nhằm thực hiện công tác bảo tồn.
Sau khi thả các cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) sẽ tiếp tục theo dõi, bảo vệ để đảm bảo an toàn cho các loài.
Những con khỉ này được phát hiện và chăm sóc sau khi bị lạc, chúng được xác định thuộc loài động vật rừng hoang dã nguy cấp, quý hiếm nhóm IIB.
Tại thời điểm tiếp nhận, cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm này đã có phản xạ chậm và suy giảm tính hoang dã.
Ngày 13/12, Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật thuộc Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng cho biết vừa tiếp nhận 1 cá thể khỉ mặt đỏ có tên khoa học là Macaca arctoides do một người dân tự nguyện giao nộp thông qua Hạt Kiểm lâm thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Tại thời điểm tiếp nhận, cá thể khỉ mặt đỏ này phản xạ chậm, đã suy giảm tính hoang dã vốn có.
19 cá thể được thả có 6 Khỉ cọc, 2 Khỉ đuôi lợn, 1 Rùa hộp trán vàng Miền Bắc, 1 Rùa sa nhân, 3 Rùa Núi viền, 2 Mèo rừng và 4 Cu ly nhỏ.
Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bù Gia Mập (tỉnh Bình Phước) đã tái thả 10 cá thể động vật hoang dã về rừng tự nhiên. Tất cả đều thuộc nhóm IIB nằm trong Danh mục các loài động vật quý hiếm được ghi tại Sách Đỏ Việt Nam.
Phát hiện con khỉ mặt đỏ đi vào vườn nhà, một người dân ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã bắt giữ và chăm sóc nó, sau đó bàn giao cho cơ quan chức năng.
Sau khi phát hiện cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm, gia đình ông Lê Trọng Huy (trú tại xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã tiến hành chăm sóc rồi bàn giao cho lực lượng chức năng để thả về môi trường tự nhiên.
Sau gần 1 tuần chăm sóc, nhận thấy cá thể khỉ mặt đỏ có sức khỏe ổn định, Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Phú đã tiến hành thả cá thể này về rừng tự nhiên.
Ngày 19-9, Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước phối hợp với các cơ quan hữu quan tiến hành thả một con khỉ mặt đỏ thuộc nhóm động vật nguy cấp, quý hiếm về với môi trường rừng tự nhiên.
Ngày 19/9, Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Phú (tỉnh Bình Phước) cho biết đã phối hợp với các ngành liên quan tiến hành thả một cá thể Khỉ mặt đỏ về với rừng tự nhiên.
Một cá thể Khỉ Mặt Đỏ nặng khoảng 4kg, thuộc nhóm động vật nguy cấp, quý hiếm cần được bảo tồn đã được Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước thả về với rừng sau 1 tuần phát hiện và chăm sóc.
Lực lượng chức năng Hà Tĩnh vừa phối hợp với người dân thả nhiều cá thể động vật quý hiếm như rùa biển, khỉ mặt đỏ về với môi trường tự nhiên.
Thấy có người bán con khỉ mặt đỏ, một người phụ nữ ở Hà Tĩnh đã mua về rồi bàn giao cho cơ quan chức năng để thả về môi trường tự nhiên.
Sau khi mua được cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm, bà Nguyễn Thị Hà đã liên hệ chính quyền và Hạt kiểm lâm để bàn giao thả về môi trường tự nhiên.
Thấy có người bán con khỉ mặt đỏ, một người dân ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) mua về để phóng sinh, sau đó bàn giao cho cơ quan chức năng để thả về môi trường tự nhiên.
Hạt Kiểm lâm Kinh Môn đã phối hợp Tổ chức Động vật châu Á bàn giao 11 cá thể khỉ quý hiếm tại chùa Nhẫm Dương về Vườn quốc gia Vũ Quang. Chúng thuộc 4 loài gồm: khỉ đuôi lợn, khỉ mặt đỏ, khỉ vàng và khỉ mốc.
Mua được cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm, một người dân trú ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) tự nguyện bàn giao cho lực lượng chức năng để thả về môi trường tự nhiên.
Trong thế giới của các loài linh trưởng, chi Macaca gồm các loài khỉ điển hình, đặc trưng của khu vực châu Á. Nhiều loài trong số chúng có dân số đông đúc và có mối quan hệ gần gũi với con người.
Vườn Quốc gia Vũ Quang ở Hà Tĩnh đã tiếp nhận một cá thể khỉ mặt đỏ do Hạt Kiểm lâm Can Lộc bàn giao. Khỉ mặt đỏ thuộc nhóm II B, danh mục động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.
Sau khi tiếp nhận 1 cá thể khỉ mặt đỏ từ người dân, Hạt Kiểm lâm Can Lộc (Hà Tĩnh) đã bàn giao cho Vườn Quốc gia Vũ Quang.
Hạt Kiểm lâm TX. Hương Thủy phối hợp với Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền và Ban Quản lý rừng cộng đồng Bản Hạ Long tái thả 1 cá thể khỉ mặt đỏ về môi trường rừng tự nhiên..
Cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm đi lạc vào khu dân cư được một người dân ở tỉnh Thừa Thiên Huế bắt được và bàn giao cho lực lượng chức năng thả về môi trường tự nhiên.
Trên đường đi làm, một người dân tại TT-Huế bất ngờ phát hiện cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm đi lạc nên mang về nhà nuôi. Lực lượng công an đã vận động người dân giao nộp để thả về môi trường tự nhiên.
Qua công tác tuyên truyền, vận động của cán bộ Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường Công an tỉnh Thừa Thiên-Huế, anh Nguyễn Minh Thuần đã tự nguyện bàn giao cá thể khỉ mặt đỏ, là loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm cần được bảo vệ thuộc nhóm IIB nằm trong Sách đỏ Việt Nam cho cơ quan chức năng.
Sáng 22/2, ông Văn Đức Thuận – Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm TX. Hương Thủy thông tin, đơn vị vừa phối hợp với lực lượng chức năng thả 1 cá thể khỉ đuôi lợn, 1 cá thể khỉ mặt đỏ về môi trường rừng tự nhiên.
Thông tin trên do Chi cục Kiểm lâm tỉnh xác nhận tối 17/2. Theo đó, vào ngày 16/2, Hạt Kiểm lâm TX. Hương Thủy đã tiếp nhận một cá thể khỉ mặt đỏ từ người dân tự nguyện giao nộp.
Ngày 2/2, Hạt Kiểm lâm huyện Quế Phong phối hợp với Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Trạm Biên phòng Hạnh Dịch, Ủy ban nhân dân xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An tiến hành thả hai cá thể khỉ mặt đỏ về rừng tự nhiên ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt.
Hạt Kiểm lâm TP. Huế đã thả 4 cá thể động vật quý hiếm về tự nhiên gồm: 1 gà lôi trắng, 2 khỉ mặt đỏ và 1 khỉ đuôi lợn. Tất cả những loài động vật này đều thuộc nhóm quý hiếm, nguy cấp.
4 cá thể nêu trên đều thuộc nhóm động vật quý hiếm, nguy cấp được Hạt Kiểm lâm TP. Huế tiếp nhận từ ngày 16-18/11, do người dân tự nguyện giao nộp.
TTH - Từ đầu năm đến nay, có gần 100 cá thể động vật hoang dã (ĐVHD) quý hiếm, nguy cấp được người dân phát hiện, tự nguyện giao nộp cho cơ quan chức năng thả về môi trường tự nhiên.
Theo lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên - Huế, phong trào người dân phát hiện, giao nộp động vật hoang dã cho cơ quan chức năng để thả trở lại về môi trường sống tự nhiên diễn ra tại nhiều địa phương trong tỉnh.
Cả 2 cá thể khỉ này đều thuộc nhóm IIB, nhóm động vật rừng có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng.
Sau khi tiếp nhận 30 cá thể động vật hoang dã, Vườn Quốc gia Vũ Quang đã tiến hành tái thả về môi trường tự nhiên. Trong số này có 4 cá thể rắn hổ mang chúa là loài động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.
Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa tiếp nhận 30 cá thể động vật hoang dã từ Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật Hoàng Liên thuộc Vườn Quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai) và tiến hành thả về môi trường tự nhiên.
Đây là hai đàn khỉ có số lượng khoảng 50 cá thể, thuộc hai loài khỉ quý hiếm đang cư trú tại xã Mường Vi (huyện Bát Xát) cần được bảo vệ và bảo tồn, tránh bị kẻ xấu săn bắt.
Mới đây, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) phối hợp với Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) đã tiến hành thả về tự nhiên 8 cá thể động vật quý hiếm.
Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa phối hợp với Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) thực hiện chương trình hợp tác, phối hợp cứu hộ, tái thả động vật hoang dã.