Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, thanh niên có sức mạnh định hình tương lai khu vực ASEAN và mở rộng ảnh hưởng của khối ra thế giới. Đó là khẳng định của Bộ trưởng Thương mại, Đầu tư và Công nghiệp (MITI) Malaysia trong Diễn đàn Thanh niên Nusantara 2025 diễn ra tại thành phố Putrajaya, Malaysia ngày 28/6.
Quyết định của Malaysia trong việc dỡ bỏ thuế chống bán phá giá với thép cuộn Việt Nam giúp ngành thép Việt duy trì xuất khẩu, đồng thời tạo lợi thế cạnh tranh so với sản phẩm cùng loại từ Trung Quốc và Nhật Bản.
Trước đó, Malaysia đã áp mức thuế chống bán phá giá đối với thép nhập khẩu từ Việt Nam ở mức từ 7,70% đến 20,13% trong 5 năm kể từ ngày 25 tháng 12 năm 2019 đến hết ngày 24 tháng 12 năm 2024...
Tại Kết luận cuối cùng vụ việc rà soát lệnh áp thuế chống bán phá giá với thép cuộn cán nguội hoặc thép không hộ kim, Malaysia đã quyết định chấm dứt lệnh áp thuế chống bán phá giá với sản phẩm có xuất xứ hoặc nhập từ Việt Nam và Hàn Quốc.
Nhằm khai thác thị trường và duy trì ổn định xuất khẩu sang Malaysia, các doanh nghiệp phải chủ động ứng phó, giảm thiểu rủi ro về phòng vệ thương mại.
Bộ Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia (MITI) vừa có Kết luận cuối cùng trong vụ việc rà soát hoàng hôn (rà soát cuối kỳ) lệnh áp thuế chống bán phá giá (CBPG) đối với sản phẩm thép cuộn cán nguội hoặc thép không hợp kim (có chiều rộng trên 1.300mm) có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam.
Sau hơn 5 năm áp thuế chống bán phá giá, Malaysia đã chính thức dỡ bỏ biện pháp này đối với thép cuộn cán nguội có xuất xứ từ Việt Nam.
Malaysia đã ra quyết định dỡ bỏ thuế chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nguội hoặc thép không hợp kim có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Hàn Quốc và Việt Nam.
Kịch bản tăng trưởng 8% vẫn khả thi; Từ 1/7, doanh nghiệp không được khuyến mại trên 50% giá bán; Cá tra Việt đón tin vui thuế quan từ Mỹ… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 23/6.
Từ ngày 23/6, Malaysia chính thức dỡ bỏ việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với các sản phẩm sắt, thép có xuất xứ hoặc được xuất khẩu từ Việt Nam và Hàn Quốc.
Malaysia dỡ bỏ việc áp dụng thuế chống bán phá giá với sắt, thép và các cuộc điều tra đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ hoặc xuất khẩu từ Hàn Quốc và Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 23/6/2025.
Hội đồng Bộ trưởng Việc làm, Chính sách xã hội, Y tế và Người tiêu dùng của Liên minh châu Âu (EU) mới đây đề xuất các quốc gia thành viên lồng ghép yếu tố giới vào mọi chính sách, tăng cường cơ chế, thể chế về bình đẳng giới và áp dụng các biện pháp chuyên biệt nhằm thu hẹp khoảng cách giới trong bối cảnh chuyển đổi số.
Malaysia tiếp tục áp thuế chống bán phá giá với thép cán nguội hoặc thép không hợp kim nhập khẩu từ Trung Quốc và Nhật Bản. Trong khi đó, Hàn Quốc và Việt Nam sẽ không phải chịu khoản thuế này.
Malaysia chấm dứt áp thuế chống bán phá giá đối với với sắt, thép Việt Nam và Hàn Quốc, trong khi vẫn tiếp tục áp thuế với Trung Quốc và Nhật Bản.
Malaysia tiếp tục áp thuế đối với các nhà sản xuất mặt hàng sắt, thép của Trung Quốc và Nhật Bản; chấm dứt áp thuế đối với các nhà xuất khẩu liên quan của Hàn Quốc và Việt Nam.
Với chủ đề 'Định hình tương lai của nền kinh tế dành cho phụ nữ ASEAN,' diễn đàn đã tôn vinh sự chuyển đổi trong vai trò của phụ nữ trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, ngày 19/6, Bộ Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia (MITI) kết hợp cùng Quỹ Wellbeing (YBCare), tổ chức Diễn đàn Kinh tế dành cho phụ nữ ASEAN (WEF ASEAN 2025), tại Kuala Lumpur.
Malaysia đang xác minh các thông tin từ truyền thông cáo buộc một công ty Trung Quốc tại nước này đang sử dụng các máy chủ trang bị chip của Nvidia và chip trí tuệ nhân tạo để huấn luyện các mô hình ngôn ngữ lớn.
Nếu chỉ giao việc mà không giao đủ quyền thì việc thuê người tài sẽ được đánh giá 'nặng hình nhẹ chất'.
Kế hoạch Chiến lược Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) giai đoạn 20262030 chính thức được Bộ Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia (MITI) phối hợp cùng Ban Thư ký ASEAN công bố ngày 12/6.
Từ tháng 4 tới nay, một số doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực điện và điện tử (E&E), đã đẩy nhanh các lô hàng sang Mỹ trước thời điểm phải chịu mức thuế cao hơn.
Trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 46 và các hội nghị liên quan, Bộ trưởng Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia (MITI) Datuk Seri Tengku Zafrul Abdul Aziz đã chủ trì cuộc họp Hội đồng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 25 với 11 chương trình nghị sự tập trung vào hợp tác sâu sắc hơn nữa kinh tế nội khối.
Sáng 26/5, Hội nghị Cấp cao ASEAN 46 và các hội nghị liên quan tổ chức tại Kuala Lumpur. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tháp tùng Thủ tướng tham dự các sự kiện.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên phát biểu tại Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 25 kiến xuất các nước ASEAN kiên định hai định hướng lớn.
Sáng 25/5, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên - Trưởng đoàn công tác Bộ Công Thương đã tham dự và phát biểu tại Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN lần thứ 25.
Việc thành lập Trung tâm trao quyền kinh tế cho phụ nữ đầu tiên của ASEAN tại Kuala Lumpur, Malaysia nhằm đảm bảo tiềm năng và cơ hội của khối có thể tiếp cận tới tất cả mọi người.
Malaysia xây dựng trung tâm trao quyền cho phụ nữ đầu tiên của ASEAN tại Kuala Lumpur, thúc đẩy cơ hội kinh tế cho phụ nữ và doanh nghiệp nhỏ khu vực.
Malaysia cho biết tại Hội nghị MRT lần thứ 31 của Diễn đàn APEC, các bộ trưởng tập trung thảo luận các vấn đề liên quan đến AI, tính bền vững và hệ thống thương mại đa phương dựa trên luật lệ.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với nhiều thay đổi khó lường, Việt Nam tiếp tục khẳng định lập trường ủng hộ thương mại tự do, tăng cường kết nối khu vực và đề xuất nhiều giải pháp thiết thực...
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, nhằm ứng phó với các thách thức hiện nay, ASEAN cần ưu tiên thúc đẩy hợp tác với các đối tác ngoại khối nói chung cũng như với Hoa Kỳ nói riêng trong các lĩnh vực mà hai bên cùng quan tâm, qua đó phục vụ các mục tiêu phát triển và củng cố vị thế của ASEAN trong bối cảnh mới.
Malaysia đang đồng thời thúc đẩy đàm phán về thuế quan với Mỹ, đồng thời triển khai nhiều chính sách hỗ trợ các ngành công nghiệp địa phương, cũng như tăng cường tìm kiếm các thị trường xuất khẩu mới.
Nhờ hệ sinh thái Halal phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực thực phẩm-đồ uống, tài chính và du lịch, Malaysia tiếp tục giữ vị trí đứng đầu trong bảng xếp hạng Chỉ số kinh tế Hồi giáo năm nay.
Hai tập đoàn công nghệ của Mỹ là Intel và Oracle đã bày tỏ quan ngại về tác động của thuế quan đối với hoạt động kinh doanh tại Malaysia.
Tiến trình đàm phán giữa Nhật Bản và Mỹ về thuế quan đang thu hút sự chú ý của toàn thế giới.
Theo hãng tin Reuters, Bộ trưởng Thương mại Malaysia Tengku Zafrul Aziz sẽ có chuyến thăm Mỹ từ ngày 24/4, gặp Đại diện Thương mại Mỹ và một số quan chức khác để tiến hành đàm phán về các mức thuế quan mà Mỹ đã tuyên bố áp đặt.
Ngày 14/4, Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim đã chủ trì phiên họp đầu tiên của Trung tâm Chỉ huy Địa kinh tế quốc gia (NGCC), nhằm thảo luận và đưa ra chiến lược ứng phó với các biện pháp thuế quan mới từ phía Mỹ.
Tuyên bố chung nhấn mạnh sự kiên cường của ASEAN trước những 'cơn gió ngược,' trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với nhiều bất ổn như thương mại quốc tế thu hẹp và dòng vốn đầu tư suy giảm.
Thủ tướng Singapore Lawrence Wong ngày 8/4 cảnh báo, chính sách thuế đối ứng của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể khiến cuộc chiến tranh thương mại toàn cầu bùng nổ.
Thái Lan sẽ tăng cường nhập khẩu nhiều mặt hàng từ Mỹ nhằm giảm thiểu tác động từ quyết định áp thuế đối ứng 36% do Tổng thống Donald Trump áp dụng.
Trước tác động từ thuế đối ứng của Mỹ, Malaysia kêu gọi các nước ASEAN họp khẩn nhằm đảm bảo mạng lưới chuỗi cung ứng và duy trì lợi ích kinh tế khu vực.
Trước tác động của thuế quan Mỹ, Malaysia kêu gọi các nước ASEAN họp khẩn, nhằm đảm bảo mạng lưới chuỗi cung ứng và duy trì lợi ích kinh tế của khu vực.
Các quốc gia thành viên ASEAN là những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi thuế quan, trong đó Campuchia bị áp thuế đối ứng lên đến 49%, tiếp theo là Lào (48%), Việt Nam (46%) và Myanmar (44%).
Ngay sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố kế hoạch thuế quan mới, trong đó áp đặt một số mức thuế cao đối với hàng hóa nhập khẩu từ nhiều nước Đông Nam Á, Chính phủ Việt Nam ngày 3/4 đã yêu cầu thành lập ngay tổ phản ứng nhanh, và các quốc gia Đông Nam Á khác cho biết có kế hoạch tìm kiếm các cuộc đàm phán với Washington về vấn đề này.
Giáo sư Kim Beng nhận định các mức thuế đối ứng có thể ảnh hưởng đáng kể đến nền kinh tế ASEAN, đặc biệt là những nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Xu hướng tiêu dùng đang thay đổi. Yêu cầu tiêu chuẩn về hàng hóa tiêu dùng của các thị trường cũng ngày càng nâng cao, đòi hỏi các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu của Việt Nam phải đáp ứng mạnh mẽ hơn để tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Trước thông báo của Malaysia khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng tôn kẽm có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam, Bộ Công Thương yêu cầu các bên quan tâm muốn tham gia vào vụ việc cần gửi ý kiến bằng văn bản và trả lời bản câu hỏi điều tra tới muộn nhất là ngày 08/3/2025 qua hệ thống TRIMA.