Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật giá nông sản hôm nay 25/7/2025, giá cà phê, giá tiêu, giá cacao, giá cao su... giao dịch trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước:
Ngày 24/7, các nước thành viên EU đã bỏ phiếu thông qua việc áp thuế trả đũa đối với 93 tỷ euro (tương đương 109 tỷ USD) hàng hóa của Mỹ từ ngày 7/8 nếu khối này không đạt được thỏa thuận thuế quan với Washington.
Trong phiên giao dịch ngày 24/7, giá vàng thế giới tiếp tục sụt giảm phiên thứ hai liên tiếp, khi tâm lý tích cực về triển vọng thương mại quốc tế làm giảm sức hấp dẫn của vàng, một trong những tài sản trú ẩn an toàn truyền thống.
Mới đây, Bộ Tài chính đề xuất phương án tính thuế thu nhập cá nhân mới với chuyển nhượng bất động sản tại dự thảo Luật Thuế TNCN sửa đổi. Giới chuyên gia cho rằng đề xuất này nhằm ổn định thị trường, hạn chế đầu cơ và giảm thất thu ngân sách. Tuy nhiên, việc đẩy chi phí thuế lên cao có thể khiến giá nhà tăng, làm người mua ở thực càng khó tiếp cận.
Sáng 25/7, giá vàng SJC giảm nhẹ, vàng nhẫn đi ngang. Bitcoin mất hơn 1%, lùi về 117.500 USD/BTC và tiếp tục có xu hướng giảm.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết diễn biến trái chiều trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong phiên giao dịch hôm qua (24/7).
Đồng kim loại quý này đã giảm phiên thứ hai liên tiếp trong ngày 24/7, khi các dấu hiệu cho thấy căng thẳng thương mại toàn cầu đang hạ nhiệt đã làm suy giảm vai trò trú ẩn an toàn của vàng.
Ngày 24/7, Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức phê duyệt kế hoạch áp thuế trả đũa đối với 93 tỷ euro (109 tỷ USD) hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ, nếu đàm phán thất bại.
Trong phiên giao dịch ngày 25/7, giá càphê Arabica ghi nhận mức tăng tăng hơn 1,1% lên mức 6.720 USD/tấn trong khi giá càphê Robusta cũng tăng gần 1,5% lên mức 3.349 USD/tấn.
Ngày 23-7, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết các mức thuế quan đối ứng sẽ không dưới 15%. Phát biểu này cho thấy mức sàn thuế quan đối ứng của Mỹ đang được nâng lên.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố mức thuế cơ sở mới sẽ dao động từ 15% đến 50%, đánh dấu sự thay đổi mạnh mẽ trong chính sách thương mại. Nhật Bản đã đạt thỏa thuận 15%, trong khi nhiều đối tác khác, bao gồm EU và Việt Nam, đang chịu áp lực đàm phán trước ngày 1/8.
Tính đến 7h30 sáng nay (25/7), giá vàng giao ngay tăng 3,275 USD lên 3.371,985 USD/oz; vàng tương lai giao dịch ở mức 3.374,92 USD/oz, tăng 1,42 USD so với đầu phiên.
Về đề xuất đánh thuế 20% tiền lãi chuyển nhượng bất động sản mới đây trong dự thảo Luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế), nhiều người lo ngại việc đánh thuế vậy sẽ khiến giá nhà sẽ càng tăng.
Hôm thứ Tư (23/7), Tổng thống Donald Trump cho biết mức thuế quan đối ứng của Mỹ với các đối tác thương mại của Mỹ sẽ dao động từ 15-50%.
Các thỏa thuận thương mại mới của Mỹ mang đến sự rõ ràng sau thời kỳ bất ổn, nhưng cũng kéo theo tranh cãi về giá cả, cạnh tranh và tính minh bạch. Liệu thế giới có sẵn sàng chấp nhận mức thuế 15% như một chuẩn mực?
Liên minh châu Âu (EU) từng kỳ vọng sớm đạt thỏa thuận thương mại với Mỹ để giữ mức thuế quan trong tầm kiểm soát, song giờ đây khối này đang chuẩn bị cho một kịch bản đáp trả.
Chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng việc áp thuế 20% trên lãi mua bán bất động sản là cách tiếp cận đúng, nhưng cần lộ trình để thị trường không quá 'sốc'.
Nếu Mỹ sớm công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, nhiều vướng mắc trong quan hệ thương mại song phương có thể được tháo gỡ một cách căn cơ. Ngoài vấn đề 'nóng' như thuế đối ứng, thuế phòng vệ thương mại ngày càng gia tăng và trở nên tinh vi - đặc biệt là các vụ kiện chống bán phá giá và chống trợ cấp, việc không được công nhận khiến doanh nghiệp Việt rơi vào thế bất lợi, gánh mức thuế cao bất thường.
Đề xuất về cách tính thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng bất động sản không làm tăng số thuế phải nộp, thậm chí có lợi hơn cho người nộp thuế trong nhiều trường hợp. Việc áp dụng cách tính này cũng sẽ có lộ trình, khi có đủ điều kiện về hạ tầng kỹ thuật, dữ liệu để đảm bảo minh bạch và công bằng.
Đề xuất của Bộ Tài chính về việc đánh thuế 20% trên phần lãi thực tế khi giao dịch bất động sản (BĐS) đang được các chuyên gia đánh giá là bước cải cách tài khóa quan trọng và cần thiết. Đây không chỉ là giải pháp nhằm tối ưu hóa nguồn thu ngân sách, mà còn là công cụ hữu hiệu, ngăn chặn các hành vi đầu cơ, lướt sóng, từ đó đưa thị trường BĐS phát triển theo hướng bền vững…
Theo Giám đốc Công ty Tài chính kế toán thuế Centax, Chủ tịch Hội Quản trị và Kiểm soát nội bộ Việt Nam BÙI THỊ LỆ PHƯƠNG, hai phương án tăng mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân Bộ Tài chính đưa ra cao hơn hiện hành nhưng vẫn chưa theo kịp trượt giá và tăng lương cơ sở. 'Cần điều chỉnh linh hoạt theo thực tế và giao Chính phủ thực hiện, đồng thời phân chia theo vùng để bảo đảm công bằng, tránh áp dụng một mức chung cho cả nước', bà Phương đề xuất.
Để đánh giá tính hiệu quả của việc đánh thuế bất động sản, Nhà nước nên thí điểm tại những khu vực có hệ thống dữ liệu tốt. Sau 2–6 tháng, cơ quan chức năng có thể đánh giá hiệu quả, phát hiện lỗ hổng và hoàn thiện quy trình.
Ngày 24/7, Liên minh châu Âu (EU) đã thống nhất thông qua việc áp thuế lên một số mặt hàng của Mỹ trị giá 93 tỷ Euro, tương đương 109 tỷ USD kể từ ngày 7/8 nếu các đàm phán thuận thuế quan không đạt tiến triển.
Ngày 24/7, các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua gói thuế trả đũa trị giá 93 tỷ euro (tương đương 109 tỷ USD) đối với hàng hóa Mỹ, dự kiến sẽ có hiệu lực từ ngày 7/8, nếu các cuộc đàm phán với Washington thất bại.
Một trong những nội dung đang được dư luận quan tâm về dự thảo Luật Thuế thu nhập cá nhân – TNCN (sửa đổi) là việc thay đổi cách tính thuế TNCN đối với đầu tư chứng khoán. Theo đó, thay vì đánh thuế theo tỷ lệ 0,1% giá trị mỗi lần bán, nhà đầu tư có thể phải chịu mức thuế 20% trên phần lãi ròng hàng năm.
EU đã thông qua biện pháp áp thuế trả đũa Mỹ, có hiệu lực từ 7/8 nếu đàm phán thất bại, nhắm vào các mặt hàng chủ lực của Mỹ như ôtô, rượu whisky, máy bay, dược phẩm... trị giá 93 tỷ euro.
Ngày 24/7, Liên minh châu Âu (EU) thông qua kế hoạch áp thuế đối ứng lên hàng hóa Mỹ trị giá 93 tỷ EUR (tương đương 109 tỷ USD), trong trường hợp không đạt được thỏa thuận thương mại với Washington.
Trong khi thời điểm Mỹ áp mức thuế đối ứng bổ sung 25% vào ngày 1/8 đang đến gần, Chính phủ Hàn Quốc, tham khảo tiền lệ của Nhật Bản, chủ trương sẽ công bố một khoản đầu tư khổng lồ vào Mỹ để đổi lấy việc giảm thuế.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa công bố các thỏa thuận thương mại với Nhật Bản và một số quốc gia châu Á khác, những thỏa thuận này được kỳ vọng làm giảm bớt áp lực thuế quan lên hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ.
Sự mệt mỏi của các thủ đô châu Âu trước những động thái của Washington đang củng cố nỗ lực tìm kiếm câu trả lời của Brussels trong giai đoạn đàm phán cuối cùng.
Tại dự thảo Luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế), Bộ Tài chính đề xuất, áp thuế suất 20% đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản tính trên thu nhập từng lần giao dịch.
Theo nhà kinh tế trưởng của Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (Amro) Dong He, nếu mức thuế đối ứng của Mỹ có hiệu lực từ ngày 1/8 ở mức hiện tại là 25%, tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Malaysia có thể giảm từ 5,1% vào năm 2024 xuống 4,2% vào năm 2025 và xuống còn 3,8% vào năm 2026.
Đề xuất thuế 20% tiền lãi chuyển nhượng bất động sản gây tranh cãi, hợp lý về lý thuyết nhưng liệu có khả thi trong thực tế?
Bộ Tài chính đề xuất áp thuế 20% trên lãi bán chứng khoán, bất động sản hoặc 10% trên giá bán với bất động sản sở hữu dưới 2 năm đang gây nhiều tranh luận trong giới đầu tư.
Phó Chủ tịch Hiệp hội hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam nêu 3 kịch bản xuất khẩu 'vàng đen' thời gian tới, khi Mỹ áp thuế đối ứng.
Mỹ đã công bố thỏa thuận thương mại với Philippines vào ngày 22/7, nhưng Philippines vẫn sẽ nỗ lực để đạt được mức thuế quan tốt hơn.
Giá dầu thế giới hôm nay trở lại với sắc xanh; Giá khí tự nhiên tại Mỹ duy trì ổn định...
Trong bối cảnh thời điểm Tổng thống Mỹ Donald Trump bắt đầu thực thi chính sách thuế quan mới vào ngày 1/8 đang tới gần, nhiều nền kinh tế thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) như Singapore, Thái Lan, Malaysia và Campuchia vẫn chưa đạt được thỏa thuận thương mại với Washington...
Mức thuế mới cao gấp 2 - 5 lần hiện tại, đánh trực diện vào các nhà đầu tư ngắn hạn và lướt sóng đặt ra nhiều lo ngại trong bối cảnh thị trường chưa kịp hồi phục. Tác động tiêu cực có thể nhìn thấy trước nhất là phân khúc đất nền và căn hộ cao cấp chịu ảnh hưởng đầu tiên.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump và Liên minh châu Âu (EU) đang chạy đua nhằm ký kết một thỏa thuận thương mại trước hạn chót do Nhà Trắng đặt ra là ngày 1/8. Các chuyên gia kinh tế cảnh báo rằng việc áp thuế cao sẽ làm tăng chi phí cho cả người tiêu dùng và doanh nghiệp.
Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi cách tính thuế thu nhập cá nhân với chuyển nhượng bất động sản, từ mức khoán 2% sang đánh thuế 20% trên phần chênh lệch giá mua - giá bán. Đây được coi là bước đi quan trọng để kiểm soát đầu cơ, tăng tính minh bạch và công bằng trong thị trường bất động sản, song để triển khai hiệu quả, không thể thiếu cơ sở dữ liệu và ứng dụng công nghệ.
Ông Trump đã áp dụng một chiến thuật mang tính tâm lý cổ điển, đặt mức đe dọa thuế cao đến mức mọi kết quả thấp hơn đều được coi là 'thắng lợi'.
Cổ phiếu của một số nhà sản xuất ô tô lớn nhất tại Mỹ đã tăng mạnh sau thông tin về một thỏa thuận thương mại sẽ giảm thuế đối với ô tô nhập khẩu từ Nhật Bản, vì các nhà đầu tư xem đây là dấu hiệu cho thấy sẽ có thêm nhiều thỏa thuận nữa được ký kết.
Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi cách tính thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động chuyển nhượng vốn và chứng khoán theo hướng linh hoạt hơn, sát với thực tế phát sinh thu nhập. Theo đó, thay vì áp dụng cào bằng mức thuế 0,1% trên giá chuyển nhượng như hiện nay, cá nhân có thể được tính thuế theo thu nhập thực tế tùy theo mức lãi và khi bị lỗ sẽ không phải nộp thuế.
Bộ Tài chính vừa đề xuất áp thuế thu nhập cá nhân (TNCN) đối với giao dịch BĐS với mức cao nhất tới 20%. Tuy nhiên, ý kiến từ các chuyên gia cũng như nhà đầu tư còn nhiều tranh cãi.
Thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và Nhật Bản giúp thuế nhập khẩu ôtô từ đất nước mặt trời mọc thấp hơn so với mức thuế đánh vào xe sản xuất ở Canada và Mexico.
Tổng thống Donald Trump đã đạt được một thỏa thuận thương mại với Nhật Bản, theo đó giảm thuế quan đối với ô tô nhập khẩu và miễn cho Tokyo khỏi việc áp đặt các mức thuế mới đối với các hàng hóa khác để đổi lấy gói đầu tư và các khoản vay trị giá 550 tỷ USD dành cho Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 22-7 tuyên bố Nhật Bản và Mỹ đã đạt được thỏa thuận với mức thuế đối ứng được ấn định ở mức 15%, áp mức thuế 19% đối với hàng hóa của Indonesia xuất khẩu sang Mỹ, cũng như giảm nhẹ mức thuế quan với Philippines, từ 20% xuống còn 19%.