Trong dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), vấn đề trách nhiệm xã hội của báo chí - câu chuyện không mới nhưng luôn thời sự tiếp tục được đặt ra, đặc biệt trong thời đại công nghệ số ngày càng phát triển. Không dừng ở việc cung cấp kịp thời các thông tin chính xác, khách quan, chân thực, báo chí còn thể hiện trách nhiệm trước các vấn đề xã hội.
Ngày 19/5, theo Chỉ thị 05-CT/TW, Đảng ủy Bộ Ngoại giao tổ chức chuyến đi thực tế, học tập tại di tích lịch sử K9 – Đá Chông và Đền thờ Bác Hồ nhân dịp Kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Theo GS.TS Mạch Quang Thắng, Chủ tịch Hồ Chí Minh là con người của thời cuộc, Người luôn đi trước, đi cùng với thời cuộc.
Theo GS. TS. Mạch Quang Thắng, Ủy viên Hội đồng khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, những giá trị mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại vẫn tiếp tục là kim chỉ nam cho sự phát triển của đất nước, giúp chúng ta xây dựng một xã hội đoàn kết, tiến bộ và gắn kết với cộng đồng quốc tế.
Một thế kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Báo chí Cách mạng Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, vị thế của báo chí và người làm báo được tiếp tục khẳng định. Đây là bước phát triển rất đáng tự hào của báo chí cách mạng - đội quân xung kích trên mặt trận tư tưởng - văn hóa.
Để tạo động lực mới cho quá trình hội nhập quốc tế của đất nước, phải có tâm thế mới, vị thế mới và tư duy, cách tiếp cận mới...
Bộ Chính trị vừa ban hành Chỉ thị 42-CT/TW nhằm tăng cường công tác giáo dục 'cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư', góp phần phòng, chống tham nhũng, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh. Việc đổi mới phương pháp giáo dục càng quan trọng trong bối cảnh Đại hội Đảng các cấp, hướng tới Đại hội XIV.
Những lớp học đầu tiên thời dựng Đảng đã ghi mốc son trong pho sử vàng của Đảng Cộng sản Việt Nam, đánh dấu 100 năm sự ra đời của cơ quan đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Đảng.
Theo PGS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, người có chức vụ càng cao, cương vị càng lớn càng phải gương mẫu trong tu dưỡng, rèn luyện để quần chúng, nhân dân noi theo
Chiều 15/1, Ban Tuyên giáo Trung ương , Hội đồng Lý luận Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia Những vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng văn hóa trong Đảng giai đoạn mới.
80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội Nhân dân Việt Nam là một hành trình đầy tự hào, với những chiến công oanh liệt, sự hy sinh cao cả và cống hiến to lớn trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước.
94 năm qua, trong những trang vàng chói lọi của đất nước đều có dấu ấn quan trọng của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam. Mặt trận luôn là địa chỉ tin cậy, mái nhà chung của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo thành sức mạnh tổng hợp để toàn dân tộc đấu tranh vì độc lập, tự do, hạnh phúc của nhân dân.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 10 khóa XIII vừa qua đã thống nhất khẳng định Việt Nam bước vào kỷ nguyên vươn mình của Dân tộc. Để hiện thực hóa mục tiêu này, rất cần thống nhất nhận thức, niềm tin; sáng tỏ tầm nhìn, chiến lược và nỗ lực hành động của toàn Đảng, toàn Dân.
Sau gần 40 năm đổi mới, từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Việt Nam đã chuyển sang cơ chế thị trường, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng.
Các chuyên gia cho rằng, việc ưu tiên xếp lương nhà giáo cao nhất trong hệ thống thang bậc lương theo Kết luận 91 là chính sách nhân văn, hướng đến nhà giáo
Hôm nay, kỷ niệm 79 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2024). Bài học về phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân trong Cách mạng Tháng Tám mãi còn nguyên giá trị để huy động được sức mạnh của toàn dân tộc, đưa đất nước phát triển, vì cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.
Ngày 19/8/1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, mở ra kỷ nguyên mới độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội cho dân tộc Việt Nam. Sau 79 năm, thành công của Cách mạng Tháng Tám vẫn để lại nhiều bài học lịch sử quý giá.
Những ngày tháng Tám của 79 năm trước, từ Khu Giải phóng Tân Trào, lệnh Tổng Khởi nghĩa đã được truyền đi khắp cả nước. Hơn 20 triệu người Việt Nam đã đứng lên làm nên thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám. Thắng lợi đó đã để lại nhiều bài học trong xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc. Trong đó, có bài học về sự lãnh đạo của Ðảng; đặc biệt là tinh thần đoàn kết toàn dân.
Những giá trị mà Cách mạng Tháng Tám để lại chính là chìa khóa để mở ra thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong mọi thời đại.
'Những người lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám đã khéo chọn lúc để ra một đòn chí tử, khéo chọn lúc để phát động khởi nghĩa' - chuyên gia phân tích về thời điểm ban hành 'Quân lệnh số 1'.
Những phẩm chất đạo đức – giá trị di sản của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là tinh thần học tập suốt đời. Học tập ở đây không chỉ là học trên ghế nhà trường, mà còn là học trong thực tế công việc, học trong cuộc sống, học mọi lúc, mọi nơi.
Chia sẻ với Báo Thế giới và Việt Nam, GS.TS. Mạch Quang Thắng, nguyên Giảng viên Cao cấp, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, cho rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người hội đủ hai yếu tố làm thành một chỉnh thể: đức và tài.
'Xúc phạm tới Hồ Chí Minh là xúc phạm đến toàn thể nhân dân chúng ta và xúc phạm đến danh nhân văn hóa thế giới. Đó là điều không thể chấp nhận được'.
Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân, đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau cho rằng: 'Người tiến cử phải chịu trách nhiệm, phải biết rõ, không phải giới thiệu một cách vu vơ, thân hữu hoặc trực hệ để đổ lỗi cho tập thể. Vấn đề là làm sao phải tách ra được trách nhiệm cá nhân trong trách nhiệm tập thể'.
Sau gần 40 năm Đổi mới toàn diện, đất nước đã bước vào thời kỳ hội nhập; tiềm lực, vị thế và uy tín được nâng tầm quốc tế. Để đạt được những thành tựu đó là sự đóng góp quan trọng của nhiều thế hệ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, trong đó có đồng chí Đào Duy Tùng.
Tại Hội thảo khoa học 'Đồng chí Đào Duy Tùng - người Cộng sản kiên trung, nhà lý luận xuất sắc của Đảng' nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng (20/5/1924 - 20/5/2024) đã có nhiều tham luận. Báo Hànôịmới trích đăng ba ý kiến sau:
Chiều 10/5, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương và Thành ủy Hà Nội phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Đồng chí Đào Duy Tùng - Người cộng sản kiên trung, nhà lý luận xuất sắc của Đảng', nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông (20/5/1924 - 20/5/2024).
Sáng 29/2, tại Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh và các Lãnh tụ của Đảng thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học: 'Tác phẩm Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân - Giá trị lý luận và thực tiễn', nhân kỷ niệm 55 năm Ngày ra đời tác phẩm.
'Phải nhận diện cho đúng những biểu hiện muôn hình vạn trạng hiện nay của chủ nghĩa cá nhân, nhất là trong đội ngũ cán bộ có chức, có quyền. Thế nào được coi là đặc quyền, đặc lợi? Thế nào được coi là chính sách, chế độ đãi ngộ? Công khai chính sách cho dân biết để không thắc mắc'.
Lịch sử, những chặng đường hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được giới thiệu trong nhiều cuốn sách giá trị, được biên soạn công phu.
Đầu năm 2023, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 96-QĐ/TW về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị thay thế Quy định số 262-QĐ/TW. Đây được xem là bước thay đổi mạnh mẽ, quyết liệt trong xây dựng chỉnh đốn Đảng, một bước quan trọng để 'sàng lọc' những cán bộ uy tín thấp, năng lực kém...
Thời gian qua, mặc dù các chính quyền địa phương đã tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác quản lý đất đai, quy hoạch và trật tự xây dựng đô thị, thế nhưng chuyển biến trong lĩnh vực này chưa được như mong đợi. Tình trạng vi phạm trật tự xây dựng, đất đai vẫn còn tồn tại và không được xử lý dứt điểm gây bức xúc trong nhân dân. Vậy vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền ở đâu trong vấn đề này?
Trong gần 40 năm đổi mới, hội nhập quốc tế, đội ngũ đảng viên luôn cống hiến, góp phần xứng đáng vào xây dựng đất nước, vì sự phồn vinh của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ đảng viên đã 'không nhớ', thậm chí, 'làm ngược' với những gì mình đã lời thề, dẫn đến bị xử lý kỷ luật, làm tổn hại đến danh dự, uy tín và vai trò lãnh đạo của Đảng.
Việc lựa chọn, giới thiệu nhân sự Quy hoạch Ban chấp hành Trung ương khóa XIV cần phải phân tích, rút kinh nghiệm từ công tác nhân sự qua các nhiệm kỳ. Quan trọng nhất là tiêu chuẩn đối với cán bộ cấp chiến lược là phải dám đặt lợi ích của Tổ quốc, của Nhân dân lên trên hết, trước hết.
Kỷ niệm 70 năm ra đời tác phẩm 'Thường thức chính trị'- tác phẩm lý luận quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sáng nay (4/10) tại Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo '70 năm tác phẩm 'Thường thức chính trị'- Giá trị lý luận và thực tiễn'.
Giáo sư, Tiến sĩ Mạch Quang Thắng, chuyên gia nghiên cứu Lịch sử Đảng nhấn mạnh, với bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra những vấn đề cực kỳ cơ bản, đúng đắn về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam, nhưng phù hợp với giá trị chung của nhân loại.
Những bài học về phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân trong cuộc Cách mạng Tháng Tám sẽ mãi còn nguyên giá trị để chúng ta huy động được sức mạnh của toàn dân tộc, đưa đất nước phát triển, vì cuộc sống ấm no, tư do, hạnh phúc.
Sau 75 năm, những chỉ dẫn của Người về mục đích, lực lượng, cách làm trong Lời kêu gọi Thi đua ái quốc vẫn mang tính thời sự sâu sắc, vẹn nguyên giá trị cho các phong trào thi đua yêu nước hiện nay.
Chiều 31/5, tại Hà Nội, Đoàn cơ quan Trung ương Đoàn tổ chức sinh hoạt chuyên đề 'Nhớ về Bác lòng ta trong sáng hơn' và tuyên dương Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác năm 2023.
Sáng nay, vào đúng Ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5, Đảng ủy Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị quán triệt 'Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức công vụ nhằm tăng cường tính tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên trong Đảng bộ Bộ Ngoại giao'.
Trong trời đất không gì quý bằng Nhân dân. Sức mạnh từ Nhân dân, được dân tin, dân quý chính là cội rễ làm nên thành công của cách mạng. 'Học Bác làm gì để dân quý, dân tin?' là cuốn sách hay tập hợp các bài viết, bài nghiên cứu của nhiều tác giả về các vấn đề liên quan đến đội ngũ cán bộ, đảng viên, tổ chức Đảng các cấp xoay quanh một chủ đề, một mục đích: 'Bất kỳ ở địa vị nào, làm công tác gì, chúng ta đều là đày tớ của Nhân dân'.. 'muốn làm như vậy, chúng ta phải cố gắng thực hiện cần, kiệm, liêm, chính' như lời nhắn nhủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.
Phải nêu rõ những ưu điểm, thành công của cán bộ. Làm như thế không phải để cho họ kiêu căng, mà cốt là làm cho họ thêm hăng hái, thêm gắng sức.
VOV.VN - Vận dụng quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hạnh phúc, Đảng ta luôn chăm lo hạnh phúc cho nhân dân; bám sát mục tiêu, giá trị cốt lõi của Đảng, đó là vì nhân dân.
'Di sản Hồ Chí Minh tỏa sáng giá trị dân tộc và thời đại' là chủ đề của Hội thảo do Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức vào sáng 11/5, tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023).
Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp tại trụ sở Quận ủy - HĐND - UBND quận và trực tuyến tới điểm cầu 21 phường.
Ngày 24/4, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân (QĐND) phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam đã tổ chức gặp mặt báo chí thông tin về Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết 'Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới' lần thứ hai, năm 2022-2023.