Chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã theo các kết luận, nghị quyết của Trung ương đang được tỉnh Điện Biên tích cực triển khai với quyết tâm chính trị cao để hoàn thành khối lượng công việc lớn, đòi hỏi cao về chất lượng, tiến độ để kịp thời trình cấp có thẩm quyền đảm bảo đúng yêu cầu. Đến nay, tỉnh cơ bản hoàn thành việc xây dựng dự thảo Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã; chuẩn bị lấy ý kiến các cơ quan, đơn vị, cấp có thẩm quyền và nhân dân.
50 năm từ khi hai miền Nam - Bắc thống nhất, toàn dân tộc đang được sống trong hòa bình, độc lập. Đất nước ngày càng phát triển nhưng nỗi đau, sự mất mát mà chiến tranh để lại không gì có thể bù đắp và diễn tả bằng lời. Bằng tất cả sự chân thành, biết ơn, cả hệ thống chính trị đang thực hiện tốt chính sách hậu phương quân đội, tiếp sức để những người chiến sĩ cách mạng có cuộc sống ổn định hơn.
Xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông (Điện Biên) vừa tổ chức phục dựng Tết té nước (Bun Huột Nặm) của dân tộc Lào sau gần 50 năm với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Điện Biên vừa phối hợp cùng UBND xã Mường Luân tổ chức Lễ té nước (Bun Huột Nặm) tại tháp Mường Luân (xã Mường Luân, H.Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên) sau hơn 50 năm gián đoạn, vào ngày 12-4.
Trong 2 ngày 11 – 12/4, xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông tổ chức phục dựng Tết té nước Bun Huột Nặm của dân tộc Lào sau gần 50 năm với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã theo các kết luận, nghị quyết của Trung ương đang được tỉnh Điện Biên tích cực triển khai với quyết tâm chính trị cao để hoàn thành khối lượng công việc lớn, đòi hỏi cao về chất lượng, tiến độ để kịp thời trình cấp có thẩm quyền đảm bảo đúng yêu cầu. Đến nay, tỉnh cơ bản hoàn thành việc xây dựng dự thảo Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã; chuẩn bị lấy ý kiến các cơ quan, đơn vị, cấp có thẩm quyền và nhân dân.
Những thành tựu to lớn đạt được trong thực hiện chính sách dân tộc đã tạo khí thế mới để vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi vững bước cùng cả nước bước vào năm mới 2025 và hướng tới kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Sáng nay (18/1), đồng chí Mùa A Vảng, Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã đến thăm, tặng quà hộ nghèo, cận nghèo, người có uy tín trên địa bàn huyện Điện Biên Đông nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Tham gia cùng Đoàn có đồng chí Lò Thị Minh Phượng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; lãnh đạo Ban Dân tộc, HĐND tỉnh và huyện Điện Biên Đông.
Chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, ngày 14/1, đoàn công tác của tỉnh do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vừ A Bằng làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà, chúc tết cán bộ, chiến sĩ và một số gia đình chính sách trên địa bàn huyện Điện Biên Đông.
Sáng ngày 7/1, tại xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức cuộc họp báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia Tháp Mường Luân.
Trong mỗi giai đoạn cách mạng, người lính Cụ Hồ luôn mang trong mình phẩm chất quý giá, lý tưởng cao đẹp, yêu nước, yêu chế độ, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với Nhân dân. Lý tưởng đó đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị, tiếp thêm sức mạnh giúp thế hệ trẻ tự tin, vững bước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tối 15/11, Bộ GD&ĐT, Trung ương Hội LHTN Việt Nam phối hợp với Tập đoàn Thiên Long tổ chức Chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2024.
13 năm gắn bó sự nghiệp 'cầm phấn' cũng là ngần ấy thời gian thầy giáo Vì Văn Chuẩn cùng nhiều thế hệ học trò của mình xây dựng ước mơ.
Tây Bắc, mảnh đất biên viễn xa xôi, không chỉ có phong cảnh hữu tình, có những nét văn hóa tộc người đặc sắc mà nơi đây còn lưu lại nhiều ngọn tháp cổ như tháp Mường Bám, Mường Luân, Mường Và. Trong đó, tháp cổ Mường Và là tháp ngọn tháp nổi tiếng ở xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Ở tượng tháp, người ta còn tìm được những pho tượng Phật cổ quý giá góp phần làm nên giá trị lịch sử của tháp Mường Và. Năm 1995, ngọn tháp cổ này đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia.
Ngày 23/9, Tổ công tác số 1, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh do đồng chí Giàng Thị Hoa, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm tổ trưởng tiếp tục chương trình giám sát việc thực hiện các chương trình MTQG giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn xã Pú Nhi và Mường Luân (huyện Điện Biên Đông).
Từ nguồn lực của Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, nhiều địa phương trên cả nước đã xây dựng, nhân rộng mô hình sinh kế bền vững có hiệu quả kinh tế cao.
Khi màn đêm buông xuống, những lớp học xóa mù chữ ở các bản vùng cao Ðiện Biên Ðông lại sáng đèn.
Hòa mình vào không khí đón chào kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, người dân Điện Biên đều đã treo cờ Tổ quốc trước cửa nhà. Cùng với đó, cũng có không ít gia đình còn trang hoàng nhà cửa bằng cách vẽ lên hình lá cờ Tổ quốc, hình đất nước Việt Nam một cách đầy tự hào.
Sáng 3-8, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Điện Biên cử hành lễ động thổ xây dựng Trung tâm Văn hóa tâm linh H.Điện Biên Đông (Điện Biên) thuộc chùa Linh Phước, xã Mường Luân.
Về cập nhật thông tin mới nhất thời tiết trong 2 ngày diễn ra Lễ Quốc tang (25-26/7), cơ quan khí tượng cho biết khu vực Hà Nội có lúc có mưa, mưa rào và dông, trời nắng gián đoạn. TPHCM trời nắng, gián đoạn có mưa rào và dông.
Dự báo, trong hai ngày diễn ra Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, thời tiết Hà Nội và TP Hồ Chí Minh xuất hiện mưa, nắng đan xen.
Dự báo thời tiết ngày mai 25/7/2024 Phía Tây Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ An mưa vừa, mưa to và dông, có nơi mưa rất to; Bắc Biển Đông sóng lớn biển động rất mạnh.
70 năm sau chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ, mảnh đất Điện Biên hôm nay đã thay da đổi thịt với cơ sở hạ tầng ngày càng khang trang hiện đại. Đặc biệt hơn, với xuất hiện của 5.000 ngôi nhà kiên cố được xây dựng từ tình đoàn kết, sẻ chia đã góp phần khoác lên bản làng Điện Biên diện mạo mới.
Biến đổi khí hậu, các loại hình thiên tai diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường gây nhiều thiệt hại về người và tài sản của nhân dân và nhà nước. Các cấp, ngành chức năng tỉnh Điện Biên đã chủ động xây dựng kế hoạch, phương án phòng, chống, đối phó với thiên tai từ sớm, từ xa với phương châm 'Phòng ngừa chủ động - ứng phó kịp thời - khắc phục khẩn trương và hiệu quả'.
Hành trình đưa điện về thắp sáng bản vùng cao Điện Biên đang được các huyện trong tỉnh quyết tâm thực hiện với mục tiêu xóa bản trắng điện lưới quốc gia. Đa dạng trong cách làm, tuyên truyền, vận động, kết nối nguồn hỗ trợ, bà con nhiều bản vùng cao ở Điện Biên đã được thấy ánh sáng điện, sử dụng các thiết bị điện, tạo động lực vươn lên.
Chiều nay (28/5), huyện Điện Biên Đông tổ chức Đại hội Thi đua Quyết thắng (TĐQT) lực lượng vũ trang giai đoạn 2019 - 2024. Đồng chí Vừ A Bằng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự đại hội.
Đi làm xây dựng tại Bắc Giang, nhưng do nghiện ma túy nên Hải (trú tại huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên) bàn với người cùng bản mua ma túy về để sử dụng và bán kiếm lời.
Hành trình đưa điện về thắp sáng bản vùng cao đang được các huyện trong tỉnh quyết tâm thực hiện với mục tiêu xóa bản trắng điện lưới quốc gia. Đưa điện về bản cũng là một tiêu chí xây dựng nông thôn mới cần sự tham gia vào cuộc của cấp ủy, chính quyền, các tổ chức đoàn thể và chính người dân. Đa dạng trong cách làm, tuyên truyền, vận động, kết nối nguồn hỗ trợ, bà con nhiều bản vùng cao ở Điện Biên đã được thấy ánh sáng điện, sử dụng các thiết bị điện, tạo động lực vươn lên.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên, thời gian qua, Quân chủng Hải quân có nhiều hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào nhân dân nơi đây. Các hoạt động không chỉ thắt chặt tình đoàn kết quân dân mà còn góp phần giúp bà con khắc phục khó khăn, từng bước vươn lên ổn định cuộc sống.
Trong bức tranh văn hóa đa sắc của 19 dân tộc anh em tỉnh Điện Biên, dân tộc Lào đóng góp một phần rực rỡ. Người Lào cư trú tập trung tại 9 xã của hai huyện Điện Biên và Điện Biên Đông. Những năm qua, khi đời sống ngày càng phát triển và hội nhập, cộng đồng người Lào vẫn duy trì được việc sản xuất và sử dụng trang phục truyền thống, coi đó là một nét đặc trưng và niềm tự hào của dân tộc mình.
Bên cạnh Di tích Lịch sử Quốc gia Đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên còn có nhiều di tích lịch sử đặc sắc khác, thu hút nhiều du khách đến tham quan, khám phá.
Trong chuyến ngược ngàn Tây Bắc, trên những cung đường trập trùng cao chon von, tôi may mắn được gặp thầy giáo quê Thanh gieo chữ trên đầu nguồn con sông Mã hùng vĩ, ở xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên). Anh là Hồ Công Nam, người huyện Quảng Xương.
Sáng 12-4, tại huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên, Cục Hậu cần, Quân chủng Hải quân (Cục Hậu cần Hải quân) phối hợp cùng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Điện Biên, Huyện ủy Điện Biên Đông tổ chức bàn giao 'Nhà tình nghĩa' tặng gia đình ông Lò Văn Dóm nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Sông Mã có tên chữ là Lỗi giang. Người Thái, người Lào gọi sông Mã là Nặm Mạ, dịch ra tiếng phổ thông là sông Ngựa. Tuy nhiên, về từ nguyên học thì Mã là âm chữ Hán để ghi tên thật của dòng sông là 'Mạ' với nghĩa là sông mẹ, sông cái để chỉ về một dòng sông lớn. Trên dòng sông có chiều dài 512km ấy, không chỉ vang lên khúc độc hành, mà theo dòng chảy đã hòa nhịp vào đời sống cộng đồng dân cư hai bên bờ.
Chiều ngày 20/3, Tòa án Nhân dân tỉnh Điện Biên xét xử sơ thẩm Vàng A Lầu, sinh năm 1975, trú tại bản Huổi Va A, xã Háng Lìa (huyện Điện Biên Đông) về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy'.
Bài 1: Trong cái khó… 'ló sáng kiến'Bài 2: Toàn dân đoàn kết xây nhà văn hóa bảnĐBP - Trong điều kiện xuất phát điểm thấp, đối diện với nhiều khó khăn, thách thức song Nhân dân các bản, tổ dân cư đã đoàn kết, chung sức, đồng lòng, quyết tâm triển khai đầu tư xây dựng nhà văn hóa. Nhờ đó, mọi vướng mắc đều được giải quyết; quỹ đất do các hộ dân tình nguyện hiến; kinh phí, ngày công lao đông do người dân đóng góp. Cứ như vậy, trong 3 năm (2021 – 2023), hơn 100 nhà văn hóa bản, tổ dân cư được thi công, hoàn thành và đưa vào sử dụng trong niềm vui của nhân dân.
Nhằm đảm bảo công khai, minh bạch trong việc thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), công tác kiểm tra, giám sát luôn được Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đặc biệt quan tâm, đánh giá là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong công tác thực thi chi trả DVMTR.
Ngày 29/1, đồng chí Mùa A Vảng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Điện Biên Đông đã đến thăm, chúc Tết các gia đình chính sách và một số cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện Điện Biên Đông.
Ngày 22/12, Đoàn công tác của UBND TP.Hồ Chí Minh do ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch UBND thành phố làm trưởng đoàn đã làm việc tại huyện Điện Biên Đông về việc đầu tư lưới điện nông thôn cho các xã trên địa bàn huyện.
Điện Biên có vị trí địa lý nằm cách xa trung tâm; điều kiện địa hình phức tạp, chia cắt, tài nguyên khoáng sản tuy đa dạng về chủng loại nhưng trữ lượng thấp và nằm rải rác trong tỉnh; trình độ dân trí và nguồn nhân lực chưa cao.
Công an huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) vừa tiến hành lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp đối với một đối tượng về tội danh cướp giật tài sản công dân.
Với những chính sách phát triển giáo dục đồng bộ trong quá trình xây dựng nông thôn mới, giáo dục vùng cao Điện Biên Đông đang từng bước khởi sắc.
Chợ phiên Keo Lôm, Hồ Noong U, tháp Mường Luân, tháp Chiềng Sơ, hang Mường Tỉnh, khu di tích Vừ Pa Chay, hồ thủy điện sông Mã... là những điểm đến rất giàu tiềm năng để huyện Điện Biên Đông khai thác, phát triển du lịch.
Sáng 2/11, tại trung tâm huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên), Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ công bố, trao chứng nhận của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho dòng họ Mông trắng và cộng đồng dân tộc Lào có 2 di sản được công nhận, gồm: 'Lễ cúng dòng họ của người Mông trắng' và 'Múa của người Lào'.
Thời gian qua, cán bộ, hội viên Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Ðiện Biên Ðông luôn gương mẫu đi đầu trong các hoạt động, phong trào thi đua của địa phương. Các cấp Hội CCB trên địa bàn có nhiều cách làm hiệu quả, linh hoạt, sáng tạo, góp phần cùng địa phương hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới (NTM).
Những năm qua, HÐND huyện Ðiện Biên Ðông đã có nhiều đổi mới nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của HÐND 2 cấp huyện - xã, trong đó chú trọng nâng cao hiệu quả tại các kỳ họp, tiếp xúc cử tri, hoạt động giám sát đến việc thực hiện nghị quyết của HÐND.
Những năm qua, huyện Ðiện Biên Ðông đã và đang tích cực huy động, lồng ghép các nguồn vốn để tổ chức thực hiện các dự án, mô hình hỗ trợ sản xuất, tạo sinh kế cho người dân trên địa bàn. Nhiều mô hình sản xuất đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp người nghèo có việc làm ổn định, tăng thu nhập.
Gần đây, đời sống của người dân ở huyện Điện Biên Đông ngày càng phát triển. Có được điều đó nhờ thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc.
Xây dựng nông thôn mới (NTM) đã thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Tại từng giai đoạn, mục tiêu xây dựng NTM có khác nhau, càng về sau mục tiêu càng cao. Nâng cao chất lượng xây dựng NTM là cần thiết song các mục tiêu, chỉ tiêu ngày càng nâng cao đã gây khó khăn cho các xã vùng cao trong quá trình xây dựng NTM.