Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 25/6, với 434/436 đại biểu tham gia (chiếm 90,79% tổng số đại biểu) biểu quyết tán thành, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Với 441/445 tổng số ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 92,26%, Quốc hội đã thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số. Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan điều hành nội dung này.
Chiều nay (11/6), Quốc hội đã thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Trao đổi với báo chí xung quanh vấn đề sửa đổi mức phạt tiền tối đa, Bộ trưởng Bộ Tư pháp NGUYỄN HẢI NINH khẳng định, dự án Luật trình Quốc hội không đề xuất điều chỉnh tăng mức tiền phạt tối đa đối với bất kỳ lĩnh vực quản lý nhà nước nào được quy định tại Điều 24 Luật Xử lý vi phạm hành chính hiện hành.
Sáng 4/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi).
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 12/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi).
Chiều 9/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội làm việc tại Hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.
UBTVQH vừa ban hành Kế hoạch về việc Tổ chức Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách lần thứ 7 để thảo luận một số nội dung trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Chiều 13.3, Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Nai tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý dự án Luật Hóa chất (sửa đổi) và Luật Công nghiệp công nghệ số. Nhiều ý kiến tại hội nghị nhấn mạnh sự cần thiết phải chỉnh sửa một số quy định trong dự thảo nhằm bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật, góp phần nâng cao chất lượng hoàn thiện các Luật trình Quốc hội xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XV.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 43 vào sáng nay (10/3) nhằm thảo luận và cho ý kiến về năm dự án Luật trình Quốc hội lần đầu tại Kỳ họp thứ 9 tới. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì phiên họp.
Ngày 13/2, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh đã có buổi làm việc với Tổ Biên tập dự thảo Nghị định chi tiết và hướng dẫn thi hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) (VBQPPL).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, sáng 12/2, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội bổ sung quy định về trường hợp tạm đình chỉ việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc hội.
Điều chỉnh một số nội dung có liên quan đến việc phân định thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội với thẩm quyền của Chính phủ và các cơ quan nhà nước khác; sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản liên quan đến hoạt động của Quốc hội.
Quốc hội tiếp tục nghe, thảo luận các dự án luật sửa đổi: Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế tiêu thụ đặc biệt, Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật và Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân…
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ với vai trò là cơ quan trình chính sách đưa ra quan điểm rõ ràng về chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tại phiên họp cho ý kiến (lần 2) về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị Chính phủ tiếp thu các ý kiến của Thường vụ Quốc hội và cơ quan thẩm tra để tiếp tục hoàn thiện dự án Luật trình Quốc hội vào thời điểm thích hợp khi đủ điều kiện.
Chiều 3-11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi). Chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp là vấn đề then chốt của dự án luật này.
Chiều 3.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi).
Tại Phiên họp cho ý kiến (lần 2) về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) diễn ra chiều 3/11, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị Chính phủ tiếp thu ý kiến của đồng chí Chủ tịch Quốc hội, các ý kiến của Thường vụ Quốc hội và cơ quan thẩm tra để tiếp tục hoàn thiện dự án Luật trình Quốc hội vào thời điểm thích hợp khi đủ điều kiện...
Thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh tinh thần đổi mới cách thức xây dựng pháp luật của Quốc hội: đối với những vấn đề thuộc thẩm quyền của Quốc hội thì Quốc hội quy định, còn lại sẽ giao cho Chính phủ, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng xem xét.
Chiều 24/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Ý kiến của nhiều Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc sửa đổi cần làm rõ được trách nhiệm của người đóng và quyền lợi hưởng của người dân. Trong đó xác định rõ những quyền lợi của người tham gia bảo hiểm; đảm bảo không phát sinh bất công bằng giữa các đối tượng tham gia bảo hiểm y tế...
Góp ý về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, ĐBQH đề nghị cần mở rộng thanh toán một số dịch vụ y tế, đáp ứng mong chờ của cử tri.
Sửa đổi quy định về khám bệnh, chữa bệnh đúng tuyến và không đúng tuyến (thông tuyến) được cập nhật theo cấp chuyên môn kỹ thuật của Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2023...
Bà Nguyễn Thúy Anh thông tin, UBXH cơ bản nhất trí với phạm vi sửa đổi, bổ sung và nội dung của dự thảo Luật cơ bản phù hợp với mục đích, yêu cầu.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế bổ sung thêm nhiều đối tượng được tham gia Bảo hiểm y tế.
Sáng 24/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành nội dung phiên họp.
Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 24/10, các đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Theo đó, nhiều ý kiến tán thành việc cần thiết sửa đổi luật và đề nghị rà soát các quy định, không làm giảm hay mất quyền lợi về hỗ trợ bảo hiểm y tế so với quy định hiện hành.
Tiếp tục Phiên họp thứ 38, ngày 8/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến lần thứ hai đối với dự án Luật Nhà giáo.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 38, sáng 7/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Chủ tịch Quốc hội yêu cầu rà soát, tách bạch những nội dung Quốc hội quy định, nội dung Chính phủ quy định; đảm bảo tính đồng bộ của các quy định tại dự thảo Luật với hệ thống pháp luật.
Sáng 7/10, tiến hành phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa có văn bản số 4255 /TB-TTKQH thông báo Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Sáng 12-9, tại Nhà Quốc hội (Thủ đô Hà Nội), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì và phát biểu khai mạc phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Sáng 12/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh - Chủ tịch Nhóm Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam đã tiếp Giám đốc điều hành của Trung tâm Nghị viện châu Á (PCAsia) Prasnar YI.
Có nên tách vụ án có người chưa thành niên phạm tội là ý kiến băn khoăn của các đại biểu Quốc hội khi thảo luận về dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên dự kiến sẽ được trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 tới. Qua giải trình của Cơ quan soạn thảo và Cơ quan thẩm tra dự án Luật, các ý kiến thống nhất cần thiết tách vụ án nhằm thể chế hóa các yêu cầu của Đảng về 'phát triển hệ thống tư pháp thân thiện và bảo vệ trẻ em', đảm bảo thực thi đầy đủ, hiệu quả các chính sách nhân văn, thân thiện, tiến bộ của dự thảo Luật.
Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường vừa có văn bản thông báo Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
Ngày 27/8, thảo luận về Dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, đại biểu Quốc hội nêu thực tế áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng từ 2019 đến tháng 6/2023: chưa có trường hợp nào được áp dụng biện pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng; chỉ có 16 trường hợp được áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
Theo dự kiến chương trình (từ ngày 27 đến 29-8), hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ sáu sẽ thảo luận, cho ý kiến đối với 12 dự án Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ tám.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhiều thành viên Ủy ban cho rằng, việc sửa đổi Luật phải phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế nhằm giảm thiểu tốn kém về kinh phí và áp dụng hiệu quả trong thực tế.
Sáng 19-8, tại Nhà Quốc hội (Thủ đô Hà Nội), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì và phát biểu khai mạc phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Tiếp tục phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tiếp thu, chỉnh lý Dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên (dự thảo).
Chiều 13/8, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024, UBTVQH cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên bổ sung nhiều chính sách, quy định chuyên biệt, thân thiện và nhân văn hơn dành cho người chưa thành niên.
Chiều 13/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Chiều 13-8, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8-2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang đánh giá tình trạng sử dụng tàu bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ vi phạm pháp luật 'diễn ra ngày càng gia tăng'.
Chiều 18/6, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trình Quốc hội dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Chiều 28-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu tại phiên thảo luận toàn thể ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Chiều nay (28-5), Quốc hội sẽ thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Có thể khẳng định, dự thảo Luật trình Quốc hội xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ bảy bảo đảm chặt chẽ về kỹ thuật lập pháp, chất lượng các quy phạm pháp luật và xứng tầm với vị trí, vai trò của Thủ đô Hà Nội.