Chiều 15/4 tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn. Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh chủ trì phiên họp.
Sáng 1-4, tại Nhà Quốc hội (Thủ đô Hà Nội), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì và phát biểu khai mạc phiên họp chuyên đề pháp luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chiều 26/3, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, các đại biểu đã thảo luận, cho ý kiến về Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).
Chánh án Nguyễn Hòa Bình kiên trì đề xuất tổ chức tòa án theo thẩm quyền xét xử trong Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân sửa đổi.
Thảo luận tại Kỳ họp thứ sáu của Quốc hội, ý kiến đại biểu còn khác nhau về đổi mới tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện theo thẩm quyền xét xử.
Dự kiến chiều 26-3, hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách sẽ cho ý kiến đối với dự án Luật Tổ chức TAND (sửa đổi).
Nhiều ý kiến trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng tình với quy định về chế độ tiền lương, thu nhập tăng thêm của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sau khi khi tiếp thu, chỉnh lý gồm 8 chương và 57 điều (tăng 1 chương về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát, giảm 2 điều so với dự thảo Luật trình Quốc hội).
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh việc trình Quốc hội xem xét cả 3 nội dung tại kỳ họp thứ 7 sẽ tạo khung khổ pháp lý, thể chế hết sức quan trọng cho Thủ đô phát triển.
Sáng 28/2, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội làm việc với các cơ quan, cho ý kiến về các nội dung lớn trong việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Sáng 28.2, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Thường trực Ủy ban Pháp luật làm việc với các cơ quan, cho ý kiến về các nội dung lớn trong việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Ngày 19/2/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Công điện số 15/CĐ-TTg về tăng cường công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện các dự án Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương ban hành các thông tư quy định chi tiết và văn bản hướng dẫn thi hành, quy chuẩn liên quan đến đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư y tế; định mức đơn giá xây dựng, quy chuẩn đường cao tốc…
Ngày 19-2, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký ban hành Công điện số 15/CĐ-TTg về tăng cường công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện các dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Ngày 19/2, Thủ tướng đã ký ban hành công điện về tăng cường công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện các dự án Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 15 /CĐ-TTg về tăng cường công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện các dự án Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có công điện số 15/CĐ-TTg gửi Bộ trưởng các bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện các dự án Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.
Ngày 19/2/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Công điện số 15/CĐ-TTg về tăng cường công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện các dự án Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.
Năm 2023, Quân Ủy trung ương, Bộ Quốc phòng đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo toàn quân hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ, thực hiện tốt chức năng 'đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động sản xuất'. Bộ Quốc phòng chủ trì soạn thảo 3 dự án Luật trình Quốc hội, trong đó, 2 dự án Luật đã được thông qua với số phiếu tán thành rất cao. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong xây dựng pháp luật năm 2024, đó là trình Quốc hội cho ý kiến, xem xét thông qua Luật Phòng không nhân dân. Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã trả lời phỏng vấn của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam:
Sáng nay, 18.1, trong phiên bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, Quốc hội sẽ tiến hành biểu quyết thông qua dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Trước đó, tại phiên thảo luận sáng 15.1, các đại biểu Quốc hội đều đánh giá cao sự chuẩn bị rất công phu, kỹ lưỡng của các cơ quan đối với dự thảo Luật. Nhất trí với các nội dung tiếp thu, chỉnh lý nhiều vấn đề lớn, khó của dự luật đã đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn, các đại biểu cũng nêu một số đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện nhất dự luật đặc biệt quan trọng này.
Các đại biểu đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm, trách nhiệm của các cơ quan trong quá trình hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Hồ sơ dự án Luật trình Quốc hội lần này được chuẩn bị rất công phu, kỹ lưỡng, thể hiện sự lắng nghe, tiếp thu đầy đủ, thận trọng các vấn đề lớn, vấn đề khó còn ý kiến khác nhau.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, sáng nay, 15.1, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Các đại biểu đánh giá dự thảo Luật đã được chuẩn bị rất công phu, kỹ lưỡng, thể hiện sự lắng nghe, tiếp thu đầy đủ, thận trọng các vấn đề lớn, vấn đề khó còn ý kiến khác nhau.
Quốc hội dự kiến xem xét, thông qua dự án Luật Đất đai sửa đổi tại kỳ họp bất thường lần thứ 5 khai mạc vào ngày 15/1. Nếu dự thảo Luật được thông qua, thị trường bất động sản sẽ có thêm cơ sở để giải quyết những vướng mắc, nhanh chóng ổn định trở lại.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 27/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi).
Đây là một bước đổi mới mạnh mẽ, thực hiện chủ trương của Nghị quyết 36 nhằm thu hút sự đóng góp của người Việt Nam định cư ở nước ngoài cả kiều hồi và đầu tư, tham gia đóng góp để phát triển đất nước.
Bên cạnh việc thu thập vân tay, Chính phủ đã bổ sung quy định thu thập mống mắt trong thông tin căn cước để làm cơ sở xác thực thông tin của mỗi cá nhân.
Với số lượng vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước rất lớn như hiện nay, việc chuyển đổi chức năng xử lý vi phạm hành chính sang Tòa án để xét xử liệu có khả thi? Đây là câu hỏi được nhiêu đại biểu Quốc hội tại Tổ 5 đặt ra trong phiên thảo luận chiều nay, 9.11, về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang thiết kế 2 phương án về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có giấy tờ.
Theo chương trình Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV, Quốc hội sẽ thảo luận về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Là một trong những đại biểu Quốc hội bấm nút thông qua dự án Luật Thủ đô năm 2012, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại khóa XIII (2011-2016), Ủy viên Hội đồng Quỹ Hòa bình và phát triển Việt Nam (VPDF), Đại sứ HÀ HUY THÔNG đã chia sẻ một số nội dung liên quan đến quá trình Quốc hội xem xét, thông qua Luật Thủ đô năm 2012 cũng như một số nội dung đáng chú ý trong Luật Thủ đô của một số nước trên thế giới, nhằm cung cấp thêm thông tin tham khảo cho các đại biểu trong quá trình cho ý kiến với dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này.
Thông tin mới về việc cấp sổ đỏ cho đất không có giấy tờ; Quận nội thành Hà Nội đấu giá đất mức khởi điểm 250 triệu đồng m2; Ngân hàng ồ ạt phát mãi bất động sản nghỉ dưỡng; Thanh tra vạch sai phạm cụm công nghiệp làng nghề Hà Nội 'mọc' nhiều biệt thự... là những thông tin về bất động sản đáng chú ý tuần qua.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang thiết kế 2 phương án về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có giấy tờ
Trong phiên họp ngày 3/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chính thức xin ý kiến Đại biểu Quốc hội về quy định cấp sổ đỏ cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có giấy tờ về quyền sử dụng đất.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang thiết kế 2 phương án về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có giấy tờ.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang thiết kế 2 phương án về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có giấy tờ.
Nhiều phương án mới được Chính phủ đề xuất tại Báo cáo số 598/BC-CP ngày 23/10/2023 về tiếp thu, giải trình, chỉnh lý Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã báo cáo, xin ý kiến cấp có thẩm quyền về quyền và nghĩa vụ sử dụng đất ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Tiếp tục chương trình tọa đàm về các dự án Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6, sáng 10/10 tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức buổi tọa đàm về Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Trung tướng Nguyễn Hải Hưng – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh và Thượng tướng Phạm Hoài Nam - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đồng chủ trì tọa đàm.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 26, chiều 28/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe báo cáo về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Việc quy định các chỉ tiêu sử dụng đất trong quy hoạch sử dụng đất có ảnh hưởng rất lớn đến thẩm quyền quản lý của từng cấp, thủ tục hành chính và quyền, lợi ích hợp pháp của người dân, doanh nghiệp nên cần được đánh giá tác động kỹ.
Sáng 30/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách xem xét, cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Đất đai (sửa đổi), như quy định về thu hồi đất phát triển kinh tế-xã hội, phục vụ quốc phòng an ninh, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Theo Ủy ban Kinh tế, Luật Đất đai sửa đổi là dự án luật lớn, có phạm vi điều chỉnh rộng, nội dung khó, phức tạp, quá trình chỉnh lý tiếp tục nhận nhiều ý khác nhau.