Sáng nay, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua nhiều nội dung quan trọng, trong đó có Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Ngay trong nội dung làm việc đầu tiên của tuần làm việc thứ sáu, kỳ họp thứ chín vào ngày 16-6, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Tuần làm việc thứ 6 của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV (từ ngày 16 đến 20/6), sẽ diễn ra với nhiều nội dung quan trọng, tập trung vào công tác lập hiến, lập pháp và giám sát tối cao của Quốc hội.
Sáng 16/6, Quốc hội sẽ tiếp tục biểu quyết thông qua nhiều dự án luật và Nghị quyết quan trọng.
Tuần làm việc thứ 6 của Kỳ họp thứ 9 (từ ngày 16 đến 20-6), Quốc hội tập trung cho công tác lập hiến, lập pháp và giám sát. Đáng chú ý, ngày 16-6, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua: Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Cùng với Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, Quốc hội cũng sẽ bấm nút thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); Luật Nhà giáo; Luật Việc làm (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Ngày 16/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Sáng nay (16/6), Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và một số Luật.
Tuần làm việc thứ 6 của Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV bắt đầu từ ngày 16 đến 20-6, Quốc hội sẽ tập trung cho công tác lập hiến, lập pháp và giám sát. Quốc hội sẽ chất vấn về lĩnh vực tài chính, giáo dục và đào tạo.
Trong tuần làm việc này, Quốc hội sẽ chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 16/6/2025 Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) cùng nhiều dự án luật quan trọng khác sẽ được Quốc hội xem xét, quyết định hôm nay.
Theo dự thảo Nghị quyết về sửa Hiến pháp năm 2013, các đơn vị hành chính của Việt Nam được tổ chức thành hai cấp, gồm tỉnh, TP trực thuộc trung ương và các đơn vị hành chính dưới tỉnh, TP trực thuộc trung ương do luật định.
Theo Chương trình, trong buổi sáng 16/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Hôm nay (16/6), Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV tiếp tục làm việc tuần 2 của đợt 2 (từ 16/6-20/6) Trong tuần này, đáng chú ý là Quốc hội truyền hình, phát thanh trực tiếp nhiều phiên thảo luận và hoạt động chất vấn, trả lời chất vấn.
Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, tạo cơ sở hiến định thực hiện các chủ trương của Đảng và hành lang pháp lý vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 16/6, với 455/459 (chiếm 95,19%) đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Việc làm (sửa đổi). Luật gồm 08 chương, 55 Điều có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2026.
Theo chương trình dự kiến, trong tuần thứ 6 Kỳ họp thứ 9 (từ ngày 16 đến 20/6), Quốc hội khóa XV sẽ xem xét, cho ý kiến, quyết định nhiều nội dung quan trọng. Điển hình là, biểu quyết thông qua 8 luật, 2 nghị quyết, trong đó có Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; tiến hành chất vấn đối với hai Bộ trưởng: Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn.
Ngày mai 16-6, Quốc hội khóa XV bước vào tuần làm việc thứ 6 của kỳ họp thứ 9 với nhiều nội dung quan trọng.
Tuần làm việc thứ 6 của Kỳ họp thứ 9 (từ ngày 16 - 20/6), Quốc hội sẽ tập trung cho công tác lập hiến, lập pháp và giám sát.
Trong Đợt 2 của Kỳ họp thứ 9 (từ 11/6, dự kiến bế mạc ngày 27/6), Quốc hội sẽ xem xét và quyết định nhiều nội dung quan trọng, trong đó có việc thông qua dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 và Đề án sắp xếp ĐVHC cấp tỉnh.
Hôm nay, Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV sẽ tiếp tục đợt 2, xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng; trong đó, sẽ biểu quyết thông qua Luật Nhà giáo.
Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp hiện nay hoạt động dựa trên nguyên tắc đóng - hưởng. Người lao động đóng nhiều thì hưởng nhiều. Do đó, nếu không tăng mức đóng mà muốn tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp thì không khả thi.
Đợt 2 kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV sẽ tiếp tục trong tuần này, từ ngày 11-6. Trước đó, trong 2 ngày làm việc đầu tuần (9 và 10-6), Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục phiên họp thứ 46, cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý một số dự thảo luật chuẩn bị trình Quốc hội xem xét thông qua.
Góp ý cho dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), các đại biểu, chuyên gia đề xuất bổ sung 2 trường hợp được hưởng trợ cấp thất nghiệp; người lao động nữ từ 48 tuổi, nam từ 50 được kéo dài thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp lên trên 12 tháng.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, Hội Luật gia tỉnh Bạc Liêu đã gặt hái nhiều kết quả trong công tác tham gia xây dụng chính sách pháp luật, truyền truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân.
Trình bày tóm tắt báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), theo Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội, dự thảo đã chỉnh lý theo hướng giao Chính phủ quyết định mở rộng nhóm được vay với mức lãi suất thấp hơn khi vay vốn hỗ trợ tạo việc làm và vay vốn hỗ trợ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp hiện nay hoạt động dựa trên nguyên tắc đóng - hưởng. Người lao động đóng nhiều thì hưởng nhiều. Do đó, nếu không tăng mức đóng mà muốn tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp thì không khả thi...
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 46, sáng 4/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý 4 dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi); Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo; Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Chiều 4/6, lưu ý tại Phiên họp 46 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh lưu ý, cần kết nối thông tin đăng ký lao động với các dữ liệu khác, đặc biệt là dữ liệu về dân cư để tạo thành hệ thống dữ liệu phục vụ cho yêu cầu phát triển thị trường và quản lý lao động.
Tiếp tục Phiên họp thứ 46, chiều 4/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Chiều 4/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất vẫn giữ nguyên mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng 60% như hiện hành.
Thường trực Ủy ban Văn hóa và Xã hội cho rằng, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp là tương đối phù hợp với thông lệ quốc tế và các mức trợ cấp mà người lao động được nhận khi mất việc làm theo quy định hiện hành.
Về Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, nội dung nhận được nhiều ý kiến trong phiên họp ngày 4/6 của Ủy ban thường vụ Quốc hội là có nên quy định áp thuế đối với nước giải khát có đường hay không.
Có ý kiến đại biểu đề nghị tăng mức hưởng lên 70% nhưng không quá 5 lần mức lương tối thiểu vùng, cứ 6 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp thì được hưởng thêm 1 tháng trợ cấp thất nghiệp.
Chiều 4/6, tại phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Theo các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các quy định tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) lần này cần thúc đẩy ứng dụng khoa học, công nghệ trong quản lý thông tin đăng ký lao động. Thực hiện kết nối thông tin đăng ký lao động với các cơ sở dữ liệu hiện có, nhằm khai thác tối đa thông tin, tránh trùng lặp, gây lãng phí.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) được chỉnh lý theo hướng giao Chính phủ quyết định mở rộng đối tượng được vay với mức lãi suất thấp hơn khi vay vốn hỗ trợ tạo việc làm; duy trì, mở rộng việc làm và vay vốn hỗ trợ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Chiều 4/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp gần nhất và hưởng tối đa 12 tháng.
Chuyên gia an sinh xã hội đề xuất tiến tới đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo thu nhập, tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp để người lao động khi mất việc có khoản tiền đủ trang trải cuộc sống, yên tâm đi tìm việc hoặc tham gia học nghề miễn phí để chuyển đổi việc làm.
Từ năm 2025, người lao động thất nghiệp tại Việt Nam sẽ có cơ hội học nghề miễn phí và được hỗ trợ thêm tiền ăn trong quá trình đào tạo. Đây là một bước ngoặt chính sách nhằm tái hòa nhập người lao động vào thị trường một cách chủ động và linh hoạt hơn. Trong bối cảnh kinh tế nhiều biến động, chính sách này được đánh giá là giải pháp nhân văn, kịp thời và mang lại hiệu quả lâu dài cho xã hội.
Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) có số dư lũy kế hơn 64.300 tỷ đồng tính đến cuối năm 2024, nhưng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hiện tại được cho là thấp và chưa đủ sống với nhiều người lao động.