Sáng 16/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thông qua Luật Nhà giáo, Luật Việc làm (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Trong phiên làm việc sáng 16/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Luật Việc làm (sửa đổi) mở rộng nhóm người được vay vốn đi làm việc ở nước ngoài, hỗ trợ tạo việc làm trong lĩnh vực mới như chuyển đổi số, kinh tế xanh.
Người lao động là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên có khả năng lao động và có nhu cầu làm việc. Trường hợp lao động chưa thành niên phải bảo đảm điều kiện theo quy định của Bộ luật Lao động.
Một trong những điểm mới của luật là việc trao quyền cho Chính phủ quyết định mở rộng đối tượng được vay vốn với lãi suất thấp hơn, nhằm đáp ứng yêu cầu giải quyết việc làm trong từng giai đoạn.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá mức hưởng trợ cấp thất nghiệp là 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, tương đối phù hợp với thông lệ quốc tế và các mức trợ cấp mà người lao động được nhận khi mất việc làm theo quy định hiện hành. Vì vậy, Luật Việc làm (sửa đổi) giữ nguyên quy định về mức hưởng trợ cấp thất nghiệp...
Luật Việc làm vừa được Quốc hội thông qua đã điều chỉnh đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), nhưng cơ bản giữ nguyên mức đóng - hưởng trong quỹ này.
Sáng 16/6, Quốc hội đã bấm nút thông qua dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). So với Luật hiện hành, dự thảo Luật có 12 nhóm điểm mới.
Luật Việc làm mới được Quốc hội thông qua mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, còn các chính sách hưởng trợ cấp thất nghiệp về mức hưởng, thời gian hưởng giữ nguyên như quy định hiện hành.
Sáng 16-6, Quốc hội đã thông qua Luật Việc làm (sửa đổi) với 455/459 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 95,19%), trong đó có quy định về mức hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Luật Việc làm (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua chính thức chốt thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa 12 tháng, mức hưởng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng.
Luật Việc làm (sửa đổi) được Quốc hội thông qua giữ nguyên mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm thất nghiệp trong 6 tháng gần nhất trước khi chấm dứt hợp đồng lao động.
Sáng 16/6, Quốc hội thông qua Luật Việc làm (sửa đổi). Đáng chú ý, Luật Việc làm (sửa đổi) quy định mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng đóng gần nhất.
Quốc hội sáng nay đã thông qua Luật Việc làm (sửa đổi) với số phiếu tán thành 455/459, trong đó có quy định mở rộng đối tượng đóng bảo hiểm thất nghiệp...
Sáng 16/6, Quốc hội đã thông qua Luật Quảng cáo với 455/461 (94,77%) đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành. Dự thảo luật gồm 38 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp và thời gian hưởng tối đa 12 tháng.
Luật Việc làm (sửa đổi) mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động có giao kết hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 1 tháng trở lên.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 16/6, Quốc hội thông qua Luật Việc làm (sửa đổi) với 455/459 đại biểu có mặt tán thành (chiếm 95,19% tổng số đại biểu Quốc hội).
Với 455/459 ĐBQH có mặt biểu quyết tán thành, đạt 99,12%, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Việc làm (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành phiên họp.
Tại Luật Việc làm (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua không quy định chính sách hỗ trợ việc làm đối với cán bộ, công chức, viên chức bị ảnh hưởng do sắp xếp tổ chức bộ máy.
Với 455/459 đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Luật Việc làm sửa đổi sáng 16/6.
Luật Việc làm (sửa đổi) giữ quy định mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng đã đóng bảo hiểm thất nghiệp gần nhất...
Luật Việc làm (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua có 12 điểm mới, đặc biệt là chính sách hỗ trợ việc làm, bảo hiểm thất nghiệp, thị trường lao động…
Cùng với Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, Quốc hội cũng sẽ bấm nút thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); Luật Nhà giáo; Luật Việc làm (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Hôm nay, Quốc hội sẽ xem xét, biểu quyết thông qua luật, nghị quyết: Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); Luật Nhà giáo.
Sáng nay (16/6), Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường để biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Quốc hội hôm nay sẽ tiến hành biểu quyết thông qua việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Từ sáng 19 đến sáng 20/6, Quốc hội tiến hành hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn. Hai thành viên Chính phủ được chọn đăng đàn là Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.
Sáng nay, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua nhiều nội dung quan trọng, trong đó có Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Ngay trong nội dung làm việc đầu tiên của tuần làm việc thứ sáu, kỳ họp thứ chín vào ngày 16-6, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Tuần làm việc thứ 6 của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV (từ ngày 16 đến 20/6), sẽ diễn ra với nhiều nội dung quan trọng, tập trung vào công tác lập hiến, lập pháp và giám sát tối cao của Quốc hội.
Sáng 16/6, Quốc hội sẽ tiếp tục biểu quyết thông qua nhiều dự án luật và Nghị quyết quan trọng.
Tuần làm việc thứ 6 của Kỳ họp thứ 9 (từ ngày 16 đến 20-6), Quốc hội tập trung cho công tác lập hiến, lập pháp và giám sát. Đáng chú ý, ngày 16-6, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua: Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Cùng với Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, Quốc hội cũng sẽ bấm nút thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); Luật Nhà giáo; Luật Việc làm (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Ngày 16/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Sáng nay (16/6), Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và một số Luật.
Tuần làm việc thứ 6 của Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV bắt đầu từ ngày 16 đến 20-6, Quốc hội sẽ tập trung cho công tác lập hiến, lập pháp và giám sát. Quốc hội sẽ chất vấn về lĩnh vực tài chính, giáo dục và đào tạo.
Trong tuần làm việc này, Quốc hội sẽ chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 16/6/2025 Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) cùng nhiều dự án luật quan trọng khác sẽ được Quốc hội xem xét, quyết định hôm nay.
Theo dự thảo Nghị quyết về sửa Hiến pháp năm 2013, các đơn vị hành chính của Việt Nam được tổ chức thành hai cấp, gồm tỉnh, TP trực thuộc trung ương và các đơn vị hành chính dưới tỉnh, TP trực thuộc trung ương do luật định.
Theo Chương trình, trong buổi sáng 16/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Hôm nay (16/6), Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV tiếp tục làm việc tuần 2 của đợt 2 (từ 16/6-20/6) Trong tuần này, đáng chú ý là Quốc hội truyền hình, phát thanh trực tiếp nhiều phiên thảo luận và hoạt động chất vấn, trả lời chất vấn.
Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, tạo cơ sở hiến định thực hiện các chủ trương của Đảng và hành lang pháp lý vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 16/6, với 455/459 (chiếm 95,19%) đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Việc làm (sửa đổi). Luật gồm 08 chương, 55 Điều có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2026.