Từ 15/6, xem xét mức kỷ luật bãi nhiệm với cán bộ lần đầu vi phạm

'Bãi nhiệm' lần đầu được quy định cụ thể như một hình thức kỷ luật hành chính, áp dụng với cán bộ lần đầu vi phạm nhưng gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

Đề xuất những 'hành vi cấm' đối với đại biểu Quốc hội

Đại biểu Quốc hội đề nghị, cần quy định rõ ''cấm sử dụng trang phục, phụ kiện có gắn logo doanh nghiệp, khẩu hiệu thương mại, hoặc biểu tượng cá nhân dễ gây hiểu nhầm về lợi ích đại diện'.

Đề xuất cấm đại biểu Quốc hội mặc trang phục gắn logo doanh nghiệp

Đại biểu Quốc hội đề xuất cần quy định cấm phát biểu công kích cá nhân, cấm tự ý rời khỏi hội trường khi Quốc hội đang họp mà không có lý do chính đáng; cấm sử dụng trang phục, phụ kiện có gắn logo doanh nghiệp.

Quy định phù hợp, bảo đảm ĐBQH thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ

Chiều 28/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội.

ĐBQH đề nghị cấm mặc áo, sử dụng trang phục có in logo doanh nghiệp vào nghị trường

ĐBQH Thạch Phước Bình cho rằng, nên quy định đầy đủ về chuẩn mực ứng xử của đại biểu khi tham gia kỳ họp Quốc hội, như cấm mặc áo hay dùng phụ kiện có in logo doanh nghiệp…

Giữ nguyên khoản thu tiền sử dụng đất để đảm bảo nguồn lực phát triển địa phương

Sáng 26/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Ngân sách Nhà nước (sửa đổi). Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ sự đồng tình với sự cần thiết phải sửa đổi toàn diện luật nhằm thể chế hóa kịp thời các chủ trương, nghị quyết của Đảng, đặc biệt là trong bối cảnh đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, sắp xếp bộ máy, cải cách tiền lương và định hướng phát triển kinh tế nhanh, bền vững.

Đoàn ĐBQH tỉnh thảo luận về các dự án luật và nghị quyết trình Quốc hội

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Đặng Ngọc Huy cho rằng, tên gọi Đoàn Chủ tịch không thật sự phù hợp với Luật Tổ chức Quốc hội quy định Chủ tịch Quốc hội. Do đó nên giữ nguyên tên gọi Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Quốc hội được phân công điều hành phiên họp của Quốc hội.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận, góp ý Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 16/5, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) các tỉnh, thành phố: Cần Thơ, Điện Biên, Trà Vinh, Cao Bằng thảo luận ở tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội.

ĐBQH cần ứng dụng công nghệ số, AI trong thực hiện nhiệm vụ

Việc bổ sung trách nhiệm của đại biểu Quốc hội trong tăng cường ứng dụng công nghệ số, trí tuệ nhân tạo để thực hiện hiệu quả các hoạt động của đại biểu là rất cần thiết. Tuy nhiên, trách nhiệm này chỉ mới gắn với đại biểu Quốc hội là chưa đầy đủ, do đó cần xem xét để bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất và bao quát hơn.

Đoàn ĐBQH Thanh Hóa tham gia góp ý vào các dự án luật, dự thảo nghị quyết

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 16/5, Tổ 18 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa, Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang và Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng đã thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội.

Đề xuất chi 20 tỉ đồng để xây dựng một bộ luật, đại biểu Quốc hội nói 'con số to quá'

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Phương Thủy băn khoăn về đề xuất mức khoán chi cho công tác xây dựng luật.

Đề xuất chi gần 20 tỉ đồng để xây dựng 1 bộ luật: Đại biểu Quốc hội nói 'con số quá lớn'

Góp ý vào Nghị quyết cho phép khoán chi trong hoạt động xây dựng pháp luật, đại biểu Quốc hội Nguyễn Phương Thủy (Hà Nội) bày tỏ sự băn khoăn về tính hợp lý, công bằng và hiệu quả của mức chi được đề xuất.

Sửa đổi, bổ sung Nội quy kỳ họp Quốc hội tập trung vào 3 nhóm nội dung

Sáng 15/5, tiếp kỳ họp thứ 9, Quốc hội làm việc ở hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội.

Kỳ họp thường lệ của Quốc hội có thể khai mạc khác ngày quy định

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị bổ sung quy định về trường hợp thật cần thiết để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, thì ngày khai mạc kỳ họp thường lệ của Quốc hội có thể khác với thời điểm thông thường, hiện là ngày 20/5 và 20/10. Ngày khai mạc sẽ do Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định...

Đề xuất ngày khai mạc kỳ họp thường lệ của Quốc hội có thể khác với thời điểm ngày 20-5 và 20-10

Ngày 15-5, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội được khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin, AI để tăng hiệu quả hoạt động

Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội có quy định, đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo (AI)… để thực hiện hiệu quả hoạt động của đại biểu, các hoạt động trong kỳ họp Quốc hội, tăng sự tương tác với cử tri và kịp thời thông tin đến cử tri và nhân dân về hoạt động của đại biểu và Quốc hội tại kỳ họp.

Sửa Nội quy Kỳ họp Quốc hội bảo đảm tính linh hoạt, hiệu quả

Sáng 15/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội.

Quốc hội bổ sung thêm nội dung làm việc quan trọng, Kỳ họp thứ 9 bế mạc sớm hơn dự kiến

Sáng 15/5, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua việc điều chỉnh chương trình Kỳ họp thứ 9 với việc bổ sung thêm nội dung mới quan trọng và dự kiến bế mạc sớm hơn kế hoạch trước đó.

Điều chỉnh kỳ họp Quốc hội, bổ sung thêm nhiều nội dung

Với 429/429 (100%) đại biểu có mặt tán thành, sáng nay Quốc hội đã biểu quyết thông qua việc điều chỉnh chương trình kỳ họp thứ 9.

Kỳ họp thường lệ của Quốc hội có thể khai mạc khác với ngày quy định

Sáng 15-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội nghe tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội.

Đề xuất đại biểu Quốc hội phát biểu không quá 5 phút

Dự thảo Nghị quyết sửa đổi Nội quy kỳ họp quy định đại biểu Quốc hội phát biểu lần đầu không quá 5 phút, thay vì 7 phút như hiện nay.

Mới: Xem xét, thông qua Nghị quyết sửa đổi về nội quy kỳ họp Quốc hội

'Đề nghị xem xét, thông qua Nghị quyết mới về nội quy kỳ họp Quốc hội ngay tại thời gian đầu của đợt 2 Kỳ họp thứ 9 và Nghị quyết có hiệu lực thi hành ngay'.

Điều chỉnh Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV

Sáng 15/5, với 429/429 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 89,75% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua việc điều chỉnh Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.

Trước ngày 18/5, Quốc hội xem xét, thông qua 2 dự thảo Nghị quyết về cơ chế đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng, thi hành pháp luật và phát triển kinh tế tư nhân

Sáng 15/5, Quốc hội đã biểu quyết thông qua việc điều chỉnh Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XV, bổ sung một số nội dung quan trọng vào chương trình làm việc.

Điều chỉnh Chương trình Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV

Sáng 15/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua việc điều chỉnh Chương trình Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV, với 429/429 tổng số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành.

Trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung 23/58 điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội hiện hành và bổ sung 01 điều mới

Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 15/5, Quốc hội làm việc ở hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.

Giải Diên Hồng lần thứ tư - năm 2026 với chủ đề '80 năm Quốc hội Việt Nam'

Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946 - 6/1/2026), Giải báo chí toàn quốc về Quốc hội và Hội đồng nhân dân (Giải Diên Hồng) lần thứ tư - năm 2026 tập trung chủ đề '80 năm Quốc hội Việt Nam'. Lễ trao giải dự kiến diễn ra ngày 25/12/2025 tại Hà Nội.

Giảm thời gian thực hiện quy trình, thủ tục bầu cử xuống còn 42 ngày

Đây là một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, trình Quốc hội tại Phiên họp sáng 12/5.

Bầu cử đại biểu quốc hội khóa 16 vào ngày 15.3.2026

Sáng 12.5, trình bày tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước Quốc hội, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh cho biết, ngày 15.3.2026 sẽ là ngày bầu cử đại biểu quốc hội khóa 16 và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026-2031.

Quy trình, thủ tục bầu cử giảm từ 70 ngày xuống còn 42 ngày

Sáng 12-5, Chủ nhiệm Ủy ban Công tác đại biểu của Quốc hội Nguyễn Thanh Hải trình bày tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND.

Đề xuất rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội và HĐND trước 3 tháng để kiện toàn bộ máy

Đề xuất rút ngắn 3 tháng nhiệm kỳ Quốc hội và Hội đồng nhân dân nhằm đảm bảo tính liên thông, đồng bộ trong bố trí nhân sự sau Đại hội XIV.

Rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV sớm 3 tháng, ngày 15/3/2026 bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND

Sáng 12/5, Quốc hội nghe Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh trình bày Tờ trình về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và HDND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026; Tờ trình về việc quyết định ngày bầu cử ĐBQH khóa XVI và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026-2031.

Bổ sung 'trường hợp đặc biệt' với cán bộ khi ứng cử đại biểu Quốc hội

Luật Bầu cử sửa đổi bổ sung trường hợp đặc biệt, cho phép Hội đồng Bầu cử quốc gia hướng dẫn việc chuyển hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đối với người ứng cử chuyển công tác.

Lược bỏ toàn bộ quy định bầu cử liên quan đến HĐND cấp huyện

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND lược bỏ toàn bộ các quy định có liên quan đến HĐND cấp huyện.

Ứng viên ĐBQH diện Trung ương quản lý chuyển công tác, chuyển hồ sơ ứng cử thế nào?

Cán bộ diện Trung ương quản lý đã ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND cấp tỉnh nhưng chuyển công tác sang đơn vị hành chính khác khi đã hết thời hạn nộp hồ sơ thì Hội đồng bầu cử quốc gia sẽ hướng dẫn thủ tục chuyển hồ sơ ứng cử.

Lược bỏ toàn bộ quy định liên quan đến Hội đồng nhân dân cấp huyện

Trong phiên họp sáng nay, 12-5, Quốc hội nghe Tờ trình Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.

Đề xuất quy định mới về bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND

20 điều có nội dung liên quan đến giảm thời gian thực hiện một số bước trong quy trình bầu cử được đề nghị sửa đổi, bổ sung. Trong đó, đối với khoảng thời gian từ thời điểm cuối nộp hồ sơ ứng cử tới ngày bầu cử rút ngắn từ 70 ngày xuống còn 42 ngày.

Xem xét rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026

Sáng 12/5, Quốc hội dự kiến nghe tờ trình về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và HĐND nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Thảo luận tổ về các dự thảo nghị quyết, dự án luật

Thực hiện chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 7-5, các đại biểu Quốc hội làm việc tại tổ, thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và 2 dự án luật: Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) và dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).

Ủy ban Pháp luật và Tư pháp thẩm tra 02 dự thảo Nghị quyết

Tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Phiên họp toàn thể lần thứ 3, Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội tiến hành thẩm tra dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Hoàng Thanh Tùng chủ trì Phiên họp.

Thời sự 24h ngày 5/5/2025: Kỳ họp thứ 9 của Quốc hội: Vẽ lại bản đồ, định hình tương lai

Bản tin cập nhật những vấn đề thời sự nổi bật: Kỳ họp thứ 9 của Quốc hội: Vẽ lại bản đồ, định hình tương lai; Quan điểm chỉ đạo trong nghị quyết 68 phát triển kinh tế tư nhân; Gần 970 nghìn lượt bệnh nhân được khám, cấp cứu trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5; EU sắp công bố kế hoạch chấm dứt nhập khẩu khí đốt Nga

Chủ tịch Quốc hội nêu lý do một số chức danh lãnh đạo Nhà nước phải tuyên thệ hai lần

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết Bộ Chính trị và Trung ương đã quyết định sau Đại hội XIV của Đảng sẽ tiến hành bầu cử Quốc hội khóa XVI và HĐND các cấp.

Chủ tịch Quốc hội lý giải vì sao một số chức danh lãnh đạo phải tuyên thệ 2 lần

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, do nhiệm kỳ Quốc hội cách xa thời gian Đại hội Đảng nên một số chức danh lãnh đạo Nhà nước phải bầu 2 lần và tuyên thệ đến hai lần (sau Đại hội Đảng và sau bầu cử).

Tổng Bí thư Tô Lâm: Đất nước phát triển thì người dân phải được hưởng thành quả

Theo Tổng Bí thư, 'đất nước phát triển thì người dân phải được thụ hưởng những thành quả đó', đây là tiền đề quan trọng để bước vào giai đoạn phát triển.

'Từ ngày 6/5 lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp'

Chủ tịch Quốc hội cho biết, bắt đầu ngày mai, ngày 6/5 sẽ tổ chức lấy ý kiến nhân dân về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trong 30 ngày.