Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội có quy định, đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo (AI)… để thực hiện hiệu quả hoạt động của đại biểu, các hoạt động trong kỳ họp Quốc hội, tăng sự tương tác với cử tri và kịp thời thông tin đến cử tri và nhân dân về hoạt động của đại biểu và Quốc hội tại kỳ họp.
Sáng 15/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội.
Sáng 15/5, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua việc điều chỉnh chương trình Kỳ họp thứ 9 với việc bổ sung thêm nội dung mới quan trọng và dự kiến bế mạc sớm hơn kế hoạch trước đó.
Với 429/429 (100%) đại biểu có mặt tán thành, sáng nay Quốc hội đã biểu quyết thông qua việc điều chỉnh chương trình kỳ họp thứ 9.
Sáng 15-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội nghe tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội.
Dự thảo Nghị quyết sửa đổi Nội quy kỳ họp quy định đại biểu Quốc hội phát biểu lần đầu không quá 5 phút, thay vì 7 phút như hiện nay.
'Đề nghị xem xét, thông qua Nghị quyết mới về nội quy kỳ họp Quốc hội ngay tại thời gian đầu của đợt 2 Kỳ họp thứ 9 và Nghị quyết có hiệu lực thi hành ngay'.
Sáng 15/5, với 429/429 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 89,75% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua việc điều chỉnh Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Sáng 15/5, Quốc hội đã biểu quyết thông qua việc điều chỉnh Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XV, bổ sung một số nội dung quan trọng vào chương trình làm việc.
Sáng 15/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua việc điều chỉnh Chương trình Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV, với 429/429 tổng số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 15/5, Quốc hội làm việc ở hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946 - 6/1/2026), Giải báo chí toàn quốc về Quốc hội và Hội đồng nhân dân (Giải Diên Hồng) lần thứ tư - năm 2026 tập trung chủ đề '80 năm Quốc hội Việt Nam'. Lễ trao giải dự kiến diễn ra ngày 25/12/2025 tại Hà Nội.
Đây là một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, trình Quốc hội tại Phiên họp sáng 12/5.
Sáng 12.5, trình bày tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước Quốc hội, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh cho biết, ngày 15.3.2026 sẽ là ngày bầu cử đại biểu quốc hội khóa 16 và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026-2031.
Sáng 12-5, Chủ nhiệm Ủy ban Công tác đại biểu của Quốc hội Nguyễn Thanh Hải trình bày tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND.
Đề xuất rút ngắn 3 tháng nhiệm kỳ Quốc hội và Hội đồng nhân dân nhằm đảm bảo tính liên thông, đồng bộ trong bố trí nhân sự sau Đại hội XIV.
Sáng 12/5, Quốc hội nghe Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh trình bày Tờ trình về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và HDND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026; Tờ trình về việc quyết định ngày bầu cử ĐBQH khóa XVI và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026-2031.
Luật Bầu cử sửa đổi bổ sung trường hợp đặc biệt, cho phép Hội đồng Bầu cử quốc gia hướng dẫn việc chuyển hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đối với người ứng cử chuyển công tác.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND lược bỏ toàn bộ các quy định có liên quan đến HĐND cấp huyện.
Cán bộ diện Trung ương quản lý đã ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND cấp tỉnh nhưng chuyển công tác sang đơn vị hành chính khác khi đã hết thời hạn nộp hồ sơ thì Hội đồng bầu cử quốc gia sẽ hướng dẫn thủ tục chuyển hồ sơ ứng cử.
Trong phiên họp sáng nay, 12-5, Quốc hội nghe Tờ trình Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
20 điều có nội dung liên quan đến giảm thời gian thực hiện một số bước trong quy trình bầu cử được đề nghị sửa đổi, bổ sung. Trong đó, đối với khoảng thời gian từ thời điểm cuối nộp hồ sơ ứng cử tới ngày bầu cử rút ngắn từ 70 ngày xuống còn 42 ngày.
Sáng 12/5, Quốc hội dự kiến nghe tờ trình về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và HĐND nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Thực hiện chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 7-5, các đại biểu Quốc hội làm việc tại tổ, thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và 2 dự án luật: Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) và dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).
Tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Phiên họp toàn thể lần thứ 3, Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội tiến hành thẩm tra dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Hoàng Thanh Tùng chủ trì Phiên họp.
Bản tin cập nhật những vấn đề thời sự nổi bật: Kỳ họp thứ 9 của Quốc hội: Vẽ lại bản đồ, định hình tương lai; Quan điểm chỉ đạo trong nghị quyết 68 phát triển kinh tế tư nhân; Gần 970 nghìn lượt bệnh nhân được khám, cấp cứu trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5; EU sắp công bố kế hoạch chấm dứt nhập khẩu khí đốt Nga
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết Bộ Chính trị và Trung ương đã quyết định sau Đại hội XIV của Đảng sẽ tiến hành bầu cử Quốc hội khóa XVI và HĐND các cấp.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, do nhiệm kỳ Quốc hội cách xa thời gian Đại hội Đảng nên một số chức danh lãnh đạo Nhà nước phải bầu 2 lần và tuyên thệ đến hai lần (sau Đại hội Đảng và sau bầu cử).
Theo Tổng Bí thư, 'đất nước phát triển thì người dân phải được thụ hưởng những thành quả đó', đây là tiền đề quan trọng để bước vào giai đoạn phát triển.
Chủ tịch Quốc hội cho biết, bắt đầu ngày mai, ngày 6/5 sẽ tổ chức lấy ý kiến nhân dân về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trong 30 ngày.
Sáng 5/5, thực hiện quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Kỳ họp sẽ xem xét, quyết định 54 nội dung về công tác lập hiến, lập pháp, 14 nhóm nội dung về kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác.
Sáng 5/5, thực hiện quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Kỳ họp sẽ xem xét, quyết định 54 nội dung về công tác lập hiến, lập pháp, 14 nhóm nội dung về kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác.
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh Kỳ họp thứ 9 là kỳ họp có ý nghĩa lịch sử, thực hiện đột phá về thể chế để bước vào một kỷ nguyên của hiện đại hóa, số hóa, xanh hóa và phát triển bền vững.
Cùng với việc xem xét, thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, tại Kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét, thảo luận và quyết định nhiều vấn đề có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế- xã hội. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định Kỳ họp thứ 9 là kỳ họp có ý nghĩa lịch sử, thực hiện đột phá về thể chế để bước vào một kỷ nguyên của hiện đại hóa, số hóa, xanh hóa và phát triển bền vững…
9h00 ngày 05/05/2025, thực hiện quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Phiên khai mạc được phát thanh, truyền hình trực tiếp trên Đài Tiếng nói Việt Nam, Truyền hình Việt Nam.
Ban Soạn thảo đề nghị báo cáo Quốc hội cho phép từ nhiệm kỳ tiếp theo của Quốc hội sẽ thực hiện đánh số tuần tự các kỳ họp.
Sáng 23/4, tiếp tục chương trình Đợt 2 của Phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề về việc xây dựng dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội.
Sáng nay (23/4), UBTVQH cho ý kiến về Báo cáo một số vấn đề về việc xây dựng Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội.
Theo Tổng Thư ký Quốc hội Lê Quang Tùng, việc xem xét, quyết định các vấn đề về công tác nhân sự là thẩm quyền quan trọng của Quốc hội, cần phải bảo đảm thận trọng, chặt chẽ, kỹ lưỡng.
Sáng 23-4, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 71/2022/QH15 ngày 15-11-2022 của Quốc hội ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội.
Bổ sung một khoản quy định về việc quyết định cơ cấu tổ chức của Chính phủ tại các kỳ họp sau Kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Quốc hội trong trường hợp cần thiết.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, sửa đổi, bổ sung nội quy lần này làm sao đảm bảo tính minh bạch, công khai, trong đó nghiên cứu tăng cường phát thanh, truyền hình trực tiếp để người dân theo dõi.
Sáng 23/4, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 44, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 71/2022/QH15 ngày 15/11/2022 của Quốc hội ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội.
Chiều 15/4, tại Phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về 04 dự án: Luật Dẫn độ, Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù, Luật Tương trợ tư pháp về dân sự, Luật Tương trợ tư pháp về hình sự...