Sáng 6-6, tiếp tục phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về công tác quản lý cán bộ đối với đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh đại biểu Quốc hội (ĐBQH) chuyên trách thì chỉ làm đại biểu, không kiêm nhiệm, giữ nhiều chức danh khác.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất ban hành Nghị quyết quy định việc thực hiện công tác quản lý cán bộ đối với ĐBQH hoạt động chuyên trách, việc thực hiện nhiệm vụ ĐBQH, ĐBQH hoạt động chuyên trách để tăng cường công tác quản lý, phát huy vai trò của ĐBQH, nhất là ĐBQH hoạt động chuyên trách, đáp ứng yêu cầu đổi mới về tổ chức, hoạt động của Quốc hội trong kỷ nguyên mới.
Nhấn mạnh ĐBQH chuyên trách phải tập trung làm đại biểu, ông Nguyễn Khắc Định yêu cầu tuyệt đối cấm đại biểu làm ủy viên hội đồng quản trị, chủ tịch hội nọ, hội kia.
Sáng 6/6, tiếp tục Phiên họp thứ 46, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, thông qua Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác quản lý cán bộ đối với đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách.
Sáng 03/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã khai mạc Phiên họp thứ 46. Phiên họp dự kiến diễn ra từ ngày 03 - 09/6, nhằm chuẩn bị kỹ lưỡng các nội dung cho Đợt 2 của Kỳ họp thứ 9, đồng thời xem xét một số nội dung thuộc thẩm quyền.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, dự án đường Vành đai 4 TPHCM sẽ được trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương đầu tư tại đợt 2 Kỳ họp thứ 9, dự kiến diễn ra từ ngày 11 đến ngày 27-6.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Phiên họp thứ 46 để chuẩn bị kỹ lưỡng cho đợt 2 của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Dự kiến trong 6 ngày làm việc (từ 3-6/6 và từ ngày 9-10/6), Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, quyết định 38 nội dung.
Sáng 3/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 46. Phiên họp dự kiến diễn ra trong 6 ngày làm việc (từ 3/6-6/6 và ngày 9/6-10/6), Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, quyết định 38 nội dung.
Sáng 3.6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã khai mạc phiên họp thứ 46. Dự kiến trong 6 ngày (từ 3 - 6 và 9 - 10.6), UBTVQH sẽ xem xét, quyết định 38 nội dung.
Sáng 3.6, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 46.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết Quốc hội dự kiến sẽ xem xét chủ trương đầu tư xây dựng đường vành đai 4 TPHCM tại đợt 2 của kỳ họp thứ 9.
Sáng 3/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 46, để chuẩn bị cho đợt 2 của Kỳ họp thứ 9. Phiên họp dự kiến diễn ra từ ngày 3 - 9/6.
Sáng nay (3/6), dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, UBTVQH khai mạc phiên họp thứ 46 để xem xét, cho ý kiến và quyết định nhiều nội dung quan trọng chuẩn bị cho Đợt 2 của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, chủ trương đầu tư xây dựng đường vành đai 4 TPHCM đã được đưa vào chương trình dự kiến đợt 2 của kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, bắt đầu từ ngày 11-6 tới đây.
Sáng 3/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành Phiên họp thứ 46.
Sáng 3/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 46.
'Bãi nhiệm' lần đầu được quy định cụ thể như một hình thức kỷ luật hành chính, áp dụng với cán bộ lần đầu vi phạm nhưng gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Đại biểu Quốc hội đề nghị, cần quy định rõ ''cấm sử dụng trang phục, phụ kiện có gắn logo doanh nghiệp, khẩu hiệu thương mại, hoặc biểu tượng cá nhân dễ gây hiểu nhầm về lợi ích đại diện'.
Đại biểu Quốc hội đề xuất cần quy định cấm phát biểu công kích cá nhân, cấm tự ý rời khỏi hội trường khi Quốc hội đang họp mà không có lý do chính đáng; cấm sử dụng trang phục, phụ kiện có gắn logo doanh nghiệp.
Chiều 28/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội.
ĐBQH Thạch Phước Bình cho rằng, nên quy định đầy đủ về chuẩn mực ứng xử của đại biểu khi tham gia kỳ họp Quốc hội, như cấm mặc áo hay dùng phụ kiện có in logo doanh nghiệp…
Sáng 26/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Ngân sách Nhà nước (sửa đổi). Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ sự đồng tình với sự cần thiết phải sửa đổi toàn diện luật nhằm thể chế hóa kịp thời các chủ trương, nghị quyết của Đảng, đặc biệt là trong bối cảnh đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, sắp xếp bộ máy, cải cách tiền lương và định hướng phát triển kinh tế nhanh, bền vững.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Đặng Ngọc Huy cho rằng, tên gọi Đoàn Chủ tịch không thật sự phù hợp với Luật Tổ chức Quốc hội quy định Chủ tịch Quốc hội. Do đó nên giữ nguyên tên gọi Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Quốc hội được phân công điều hành phiên họp của Quốc hội.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 16/5, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) các tỉnh, thành phố: Cần Thơ, Điện Biên, Trà Vinh, Cao Bằng thảo luận ở tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội.
Việc bổ sung trách nhiệm của đại biểu Quốc hội trong tăng cường ứng dụng công nghệ số, trí tuệ nhân tạo để thực hiện hiệu quả các hoạt động của đại biểu là rất cần thiết. Tuy nhiên, trách nhiệm này chỉ mới gắn với đại biểu Quốc hội là chưa đầy đủ, do đó cần xem xét để bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất và bao quát hơn.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 16/5, Tổ 18 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa, Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang và Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng đã thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Phương Thủy băn khoăn về đề xuất mức khoán chi cho công tác xây dựng luật.
Góp ý vào Nghị quyết cho phép khoán chi trong hoạt động xây dựng pháp luật, đại biểu Quốc hội Nguyễn Phương Thủy (Hà Nội) bày tỏ sự băn khoăn về tính hợp lý, công bằng và hiệu quả của mức chi được đề xuất.
Sáng 15/5, tiếp kỳ họp thứ 9, Quốc hội làm việc ở hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị bổ sung quy định về trường hợp thật cần thiết để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, thì ngày khai mạc kỳ họp thường lệ của Quốc hội có thể khác với thời điểm thông thường, hiện là ngày 20/5 và 20/10. Ngày khai mạc sẽ do Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định...
Ngày 15-5, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội.
Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội có quy định, đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo (AI)… để thực hiện hiệu quả hoạt động của đại biểu, các hoạt động trong kỳ họp Quốc hội, tăng sự tương tác với cử tri và kịp thời thông tin đến cử tri và nhân dân về hoạt động của đại biểu và Quốc hội tại kỳ họp.
Sáng 15/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội.
Sáng 15/5, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua việc điều chỉnh chương trình Kỳ họp thứ 9 với việc bổ sung thêm nội dung mới quan trọng và dự kiến bế mạc sớm hơn kế hoạch trước đó.
Với 429/429 (100%) đại biểu có mặt tán thành, sáng nay Quốc hội đã biểu quyết thông qua việc điều chỉnh chương trình kỳ họp thứ 9.
Sáng 15-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội nghe tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội.
Dự thảo Nghị quyết sửa đổi Nội quy kỳ họp quy định đại biểu Quốc hội phát biểu lần đầu không quá 5 phút, thay vì 7 phút như hiện nay.
'Đề nghị xem xét, thông qua Nghị quyết mới về nội quy kỳ họp Quốc hội ngay tại thời gian đầu của đợt 2 Kỳ họp thứ 9 và Nghị quyết có hiệu lực thi hành ngay'.
Sáng 15/5, với 429/429 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 89,75% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua việc điều chỉnh Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Sáng 15/5, Quốc hội đã biểu quyết thông qua việc điều chỉnh Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XV, bổ sung một số nội dung quan trọng vào chương trình làm việc.
Sáng 15/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua việc điều chỉnh Chương trình Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV, với 429/429 tổng số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 15/5, Quốc hội làm việc ở hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946 - 6/1/2026), Giải báo chí toàn quốc về Quốc hội và Hội đồng nhân dân (Giải Diên Hồng) lần thứ tư - năm 2026 tập trung chủ đề '80 năm Quốc hội Việt Nam'. Lễ trao giải dự kiến diễn ra ngày 25/12/2025 tại Hà Nội.
Đây là một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, trình Quốc hội tại Phiên họp sáng 12/5.