Thực sự là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương

Trên suốt chặng đường 79 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, cùng với sự hoàn thiện về cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ và nỗ lực không ngừng, HĐND tỉnh Nghệ An đã khẳng định ngày càng tốt hơn vai trò, thực hiện ngày càng tốt hơn chức năng, nhiệm vụ cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, hoàn thành xuất sắc mọi sứ mệnh Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao.

Bài 2: Chưa thể thực thi đầy đủ quyền hạn, nhiệm vụ

Mặc dù đảm nhiệm rất nhiều công việc quan trọng, song trên thực tế hoạt động của Ban HĐND cấp xã thời gian qua còn không ít những vướng mắc, hạn chế. Có một thực tế đã được chỉ rõ qua giám sát của Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh là không ở góc độ này thì lại góc độ khác, các Ban HĐND cấp xã gần như đều chưa thể triển khai đầy đủ quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ của mình.

Tăng cường công tác giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh

Công tác giám sát của HĐND tỉnh nhằm phát hiện những hạn chế, thiếu sót, qua đó có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục kịp thời, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước ở địa phương, đảm bảo Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước được thực hiện đúng đắn, thống nhất và hiệu quả.

Thủ đô ta đã có sự phát triển vượt bậc

70 năm qua kể từ Ngày Giải phóng (10-10-1954), Thủ đô ta đã vượt qua bao khó khăn, thử thách, đạt được nhiều thành tựu vượt bậc, được vinh danh là Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người, là 'Thành phố Vì hòa bình', 'Thành phố Sáng tạo'.

Bài cuối: 'Trao quyền' cho Thường trực HĐND giải quyết các vấn đề phát sinh

Thường trực HĐND là cơ quan thường trực, hoạt động thường xuyên của HĐND. Tuy nhiên, hiện nay mọi vấn đề thuộc thẩm quyền của HĐND chỉ được giải quyết tại kỳ họp HĐND chứ không quy định về việc HĐND ủy quyền cho Thường trực HĐND thực hiện một số công việc phát sinh thuộc thẩm quyền của HĐND trong thời gian giữa hai kỳ họp. Điều này khiến HĐND đang phải tổ chức nhiều kỳ họp chuyên đề gây tốn kém ngân sách, không phát huy được vai trò của Thường trực HĐND.

Tổ chức của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh qua các thời kỳ

Ngày 22/11/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành Sắc lệnh số 63-SL. Theo đó, nước Việt Nam đặt hai thứ cơ quan: Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban hành chính (UBHC). HĐND do dân bầu ra; UBHC do các HĐND bầu ra. Ở hai cấp xã và tỉnh có HĐND và UBHC; ở các cấp huyện và kỳ chỉ có UBHC. Ngày 21/12/1945 ban hành Sắc lệnh số 77/SL quy định chính quyền địa phương được tổ chức thành 4 cấp, gồm: kỳ, tỉnh, huyện và xã. Đối với tỉnh và xã; thành phố, thị xã được xác định là cấp chính quyền hoàn chỉnh có HĐND và UBHC; riêng kỳ và huyện chỉ có UBHC. Nhiệm kỳ của HĐND các cấp là 2 năm.

Bài 4: Giao quyền chủ động trong tiếp xúc cử tri của đại biểu

Quy định 2 kỳ tiếp xúc cử tri (TXCT) liên tiếp chưa phù hợp với thực tiễn. Đồng thời, cần có hướng dẫn để có cách hiểu thống nhất quy định 'liên hệ chặt chẽ với cử tri ở đơn vị bầu cử bầu ra mình' theo hướng không nên quy định mỗi kỳ tiếp xúc, đại biểu HĐND phải tiếp xúc đầy đủ các xã, ấp thuộc đơn vị bầu cử của mình và cần giao quyền chủ động, trách nhiệm của Thường trực HĐND trong quyết định việc TXCT của đại biểu. Mục đích để tạo thống nhất trong bối cảnh mọi hoạt động quản lý nhà nước hiện đang chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ, hiệu quả…

Bài 1: Ít nhất có 1 Trưởng các Ban HĐND chuyên trách tham gia cấp ủy

Qua tổng kết việc thi hành Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019), bên cạnh những kết quả rất tích cực, các địa phương đã phản ánh những bất cập, đề xuất, kiến nghị nhiều nội dung rất thiết thực. Trước hết là việc bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với hoạt động HĐND các cấp, trong đó quan tâm đến công tác cán bộ. Quy định rõ tỷ lệ tham gia cấp ủy cùng cấp của các chức danh chuyên trách HĐND theo hướng ít nhất có 1 Trưởng các Ban HĐND hoạt động chuyên trách tham gia cấp ủy cùng cấp…

Đáp ứng ngày càng tốt hơn kỳ vọng của cử tri, Nhân dân

Trần Đình Huề - Nguyên Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Bình. 35 năm tái lập tỉnh Quảng Bình, cũng ngần ấy thời gian luật pháp liên quan có nhiều đổi mới. Điều đó tạo cơ sở pháp lý để tổ chức và bộ máy của HĐND được củng cố, phát triển mạnh mẽ, tiền đề để HĐND thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng ngày càng tốt hơn kỳ vọng của cử tri và Nhân dân địa phương.

Chủ tịch Quốc hội: Tổng rà soát, bãi bỏ những thủ tục không hợp lý

Chủ tịch Quốc hội yêu cầu HĐND phối hợp với chính quyền rà soát các văn bản thủ tục hành chính do địa phương tạo ra, cái gì không hợp lý thì bãi bỏ...

Chủ tịch Quốc hội: HĐND tập trung thực hiện 4 nhiệm vụ trong năm 2024

Chủ tịch Quốc hội cho hay những địa phương có hoạt động HĐND tốt thì thu ngân sách và tăng trưởng khá, như TP.HCM thu ngân sách năm 2023 đạt hơn 450 nghìn tỉ..

Chủ tịch Quốc hội: Có hoạt động HĐND tốt thì thu ngân sách và tăng trưởng khá

Chủ tịch Quốc hội ghi nhận và biểu dương rất nhiều thành tích, kết quả công tác của HĐND các tỉnh, thành phố đã đạt được trong năm 2023, từ công tác lập pháp lập quy đến giám sát, chất vấn, quyết định các vấn đề quan trọng, lấy phiếu tín nhiệm, tiếp công dân...

Nghệ An: Tọa đàm kỷ niệm 78 năm ngày bầu cử đầu tiên của HĐND tỉnh

Sáng 21.2, tại TP. Vinh, Thường trực HĐND tỉnh đã tổ chức Tọa đàm kỷ niệm 78 năm ngày bầu cử đầu tiên của HĐND tỉnh Nghệ An (24.2.1946 – 24.2.2024). Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Nam Đình; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Như Khôi và Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh Lô Thị Kim Ngân chủ trì Tọa đàm.

TĂNG CƯỜNG HƠN NỮA VAI TRÒ GIÁM SÁT CỦA TỔ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Giám sát là một trong 2 chức năng cơ bản của Hội đồng nhân dân, là cơ sở để Hội đồng nhân dân thực hiện tốt chức năng quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương. Với tư cách là một trong những chủ thể thực hiện chức năng này, hoạt động giám sát của Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân cần tiếp tục được đổi mới, tăng cường nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giám sát của Tổ đại biểu nói riêng và của Hội đồng nhân dân nói chung.

Bài 1: Tầm cao mới, yêu cầu năng động, sáng tạo hơn

Lần đầu tiên Ủy ban Thường vụ Quốc hội chủ trì tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác HĐND toàn quốc trong năm và triển khai công tác năm sau thể hiện trách nhiệm giám sát, hướng dẫn, đồng thời đưa mối quan hệ các cơ quan dân cử lên tầm cao mới. Qua đó, đòi hỏi hoạt động của HĐND các cấp cần đổi mới, năng động, sáng tạo hơn nữa để đáp lại sự quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ các cơ quan của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội; đồng thời, không phụ mong đợi của cử tri và Nhân dân.

Nâng cao chất lượng số liệu GRDP

Tổng cục Thống kê tính toán và công bố số liệu GRDP cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là một chủ trương đúng đắn phù hợp với tình hình hiện nay.

Ông Chu Ngọc Anh hứa gì khi nhậm chức Chủ tịch UBND TP. Hà Nội?

Không ngừng học tập nâng cao trình độ, thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư; chủ động sâu sát với cơ sở, lắng nghe tiếng nói của người dân và doanh nghiệp để đổi mới và hoàn thiện phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành.

Tân Chủ tịch Hà Nội: Lắng nghe tiếng nói người dân và doanh nghiệp để đổi mới chỉ đạo

Tân Chủ tịch Hà Nội Chu Ngọc Anh khẳng định sẽ chủ động sâu sát với cơ sở, lắng nghe tiếng nói của người dân và doanh nghiệp để đổi mới và hoàn thiện phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành. Hướng tới mục tiêu phát triển Thủ đô toàn diện và bền vững; vừa phát huy được các giá trị của Thủ đô ngàn năm văn hiến.

Đồng chí Chu Ngọc Anh được bầu là Chủ tịch UBND TP Hà Nội

Sáng 25-9, Hội đồng nhân dân (HĐND) TP Hà Nội khóa 15 tổ chức kỳ họp chuyên đề để thực hiện công tác nhân sự thuộc thẩm quyền của HĐND thành phố. Tới dự, có đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội.

Tân Chủ tịch Hà Nội Chu Ngọc Anh nói gì sau khi nhận chức?

Sau khi được bầu làm Chủ tịch UBND TP Hà Nội sáng 25-9, ông Chu Ngọc Anh đã có bài phát biểu, trong đó nêu rõ không ngừng học tập nâng cao trình độ, thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư.

Tân Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh: Nhanh chóng, kịp thời đáp ứng nguyện vọng của nhân dân

Sáng 25-9, sau khi được bầu giữ chức Chủ tịch UBND TP, ông Chu Ngọc Anh bày tỏ mong muốn các cơ quan, đơn vị, đoàn thể, nhân dân thường xuyên phối hợp với các cấp chính quyền từ khâu hoạch định chủ trương, chính sách đến tổ chức thực hiện nhằm giúp cho công việc được giải quyết nhanh chóng, kịp thời, đáp ứng nguyện vọng của người dân.

Ông Chu Ngọc Anh trở thành tân Chủ tịch Hà Nội với 95/96 phiếu tán thành

Với 95/96 đại biểu có mặt tán thành, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Chu Ngọc Anh đã trúng cử chức danh Chủ tịch UBND TP Hà Nội.

Đồng chí Chu Ngọc Anh được bầu làm Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội

Tại Kỳ họp thứ 16, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XV, đồng chí Chu Ngọc Anh, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội đã được bầu làm Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2016-2021, với 95/96 đại biểu có mặt bỏ phiếu đồng ý.

Vụ thâu tóm 'đất vàng' ở Đà Nẵng: Cựu Chủ tịch Văn Hữu Chiến mong được tuyên vô tội

Ngày 8/5, phiên tòa phúc thẩm xét đơn kháng cáo của hai cựu Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng và các bị cáo trong vụ án thâu tóm 'đất vàng' bước sang ngày làm việc thứ tư.

Cựu Chủ tịch Đà Nẵng trình bày 10 nội dung chứng minh vô tội

Cựu Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Văn Hữu Chiến tiếp tục khẳng định bản thân không sai phạm, đề nghị tòa phúc thẩm tuyên bị cáo vô tội.

Xử phúc thẩm 2 cựu Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng: Luật sư lấn cấn thiệt hại 22.000 tỷ đồng

Một số bị cáo và luật sư vẫn đang có ý kiến về việc tính thiệt hại trong vụ án hai cựu Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng và Phan Văn Anh Vũ chuyển nhượng nhà đất công sản, gây thiệt hại hơn 22.000 tỷ đồng (tính theo thời điểm khởi tố vụ án).

Cựu Chủ tịch Đà Nẵng tự bào chữa, chứng minh bản thân vô tội

Cựu Chủ tịch Đà Nẵng - Văn Hữu Chiến đưa ra 10 nội dung cho rằng mình không phạm tội, yêu cầu không phải bồi thường dân sự.

Luật sư đề nghị nguyên tắc 'đặc biệt' cho cựu cán bộ TP Đà Nẵng

Sáng 8-5, phiên phúc thẩm xét xử hai cựu Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cùng đồng phạm trong vụ án thâu tóm 'đất vàng' tại Đà Nẵng tiếp tục phần tranh luận. Trước khi vào tranh tụng, chủ tọa cho biết, các bị cáo vẫn có quyền thay đổi nội dung kháng cáo, có quyền nộp thêm tiền bồi thường trước khi tòa tuyên án.

Cựu Chủ tịch Đà Nẵng Văn Hữu Chiến muốn được tòa tuyên vô tội

Tự bào chữa, cựu Chủ tịch Đà Nẵng Văn Hữu Chiến nêu hơn 10 nội dung để cho rằng ông ta không vi phạm pháp luật. Từ đó, bị cáo này đề nghị HĐXX phúc thẩm tuyên ông ta không phạm tội và cũng không phải bồi thường về dân sự.