Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh cho biết đang khẩn trương rà soát 17 dự án nhà ở thương mại gặp vướng mắc trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu (sổ hồng), do chưa xác định rõ nghĩa vụ tài chính phát sinh từ phần quỹ nhà tái định cư mà thành phố không còn nhu cầu mua lại.
Sở Xây dựng TP.HCM đang rà soát 17 dự án nhà ở thương mại vướng mắc liên quan việc xác định nghĩa vụ tài chính phát sinh từ việc thành phố không mua lại quỹ nhà trong dự án để phục vụ tái định cư.
Trước đây, Luật Nhà ở 2014 quy định, đối tượng được mua nhà ở xã hội chủ yếu là người lao động có thu nhập thấp. Nhưng hiện nay, phạm vi đã mở rộng bao gồm cả cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và hộ gia đình chính sách. Như vậy, những người gặp khó khăn về kinh tế, nhà ở sẽ được Nhà nước hỗ trợ để mua được nhà giá rẻ, ở đây là nhà ở xã hội.
Luật Đất đai năm 2003 và 2013 đều cho phép các tổ chức kinh tế được nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp để thực hiện dự án sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp phù hợp quy hoạch.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu rà soát các dự án nhà ở tái định cư xây xong nhưng không sử dụng, để đề xuất cho phép chuyển đổi sang nhà ở xã hội.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu rà soát các dự án nhà ở tái định cư xây xong nhưng không sử dụng, để đề xuất cho phép chuyển đổi sang nhà ở xã hội.
Người ở tỉnh khác, dù đã sở hữu đất đai, vẫn có thể mua nhà ở xã hội tại Hà Nội nếu chưa đứng tên sổ đỏ tại thành phố. Nhiều ý kiến lo ngại giới đầu cơ sẽ tận dụng quy định này để trục lợi chính sách.
Đại biểu Quốc hội cho rằng để các dự án nhà ở xã hội đảm bảo chất lượng cần bổ sung trách nhiệm cơ quan chỉ định thầu vì điều này liên quan trực tiếp đến an toàn, tính mạng của người dân.
Theo nhiều đại biểu Quốc hội, để các dự án nhà ở xã hội đảm bảo chất lượng cần bổ sung quy định trách nhiệm cơ quan chỉ định thầu vì điều này liên quan trực tiếp đến an toàn, tính mạng người dân.
Hiệp hội Bất động sản Tp.HCM (HoREA) vừa gửi văn bản kiến nghị đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Bộ Xây dựng, đóng góp ý kiến cho dự thảo Nghị quyết về chính sách thí điểm phát triển nhà ở xã hội.
UBND TP Hồ Chí Minh mới đây đã ban hành Quyết định số 26/2025/QĐ-UBND quy định về quản lý sử dụng nhà chung cư trên địa bàn TP, trong đó có quy định cấm sử dụng căn hộ chung cư để cho thuê ngắn hạn, đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều. Báo Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP Hồ Chí Minh liên quan đến vấn đề này.
Trên thực tế, nhà tái định cư và nhà ở xã hội có những điểm guống và khác nhau như sau.
Riêng TPHCM có 24 chung cư, khu chung cư đang kinh doanh, cho thuê thông qua ứng dụng Airbnb với khoảng 8.740 căn hộ. HoREA cho rằng, TPHCM đã có cách hiểu chưa đầy đủ, chính xác về quy định tại Luật Nhà ở 2023 nên đã cấm hoạt động cho thuê lưu trú ngắn ngày tại chung cư.
HoREA đề xuất TP HCM cho phép dịch vụ cho thuê ngắn hạn hoạt động trở lại nếu chủ nhà đáp ứng đủ điều kiện pháp lý
HoREA đề nghị xem lại cách hiểu và nên quản lý thay vì cấm cho thuê căn hộ chung cư ngắn ngày, theo giờ (ứng dụng AirBnB).
Hiệp hội bất động sản TPHCM (HoREA) đề xuất thành phố xem xét lại việc cấm cho thuê lưu trú ngắn ngày với căn hộ chung cư.
Cần có chính sách riêng đối với doanh nghiệp và tháo gỡ kịp thời những nút thắt để thu hút ngày càng nhiều nguồn lực tham gia đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, đáp ứng nhu cầu của đại bộ phận người dân.
Gần đây, tình trạng tranh chấp tại một số chung cư cao cấp ở Hà Nội lại tái diễn. Phần lớn tranh chấp phát sinh từ tồn tại cũ, vẫn áp dụng theo Luật Nhà ở 2014.
Luật Nhà ở 2023 có hiệu lực từ 1/8/2024 đã bổ sung nhóm được ưu tiên mua nhà ở xã hội so với quy định trước đó.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 75/2025/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Nghị quyết 171/2024/QH15 của Quốc hội về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất; Nghị định 76/2025/NĐ-CP quy định chi tiết Nghị quyết số 170/2024/QH15 của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với các dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án tại TP. Hồ Chí Minh, TP. Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa, có hiệu lực từ ngày 1/4.
Theo Hiệp hội BĐS TPHCM, Nghị quyết 171 và Nghị định 75 đã 'làm đầy khoảng trống pháp luật đất đai', bổ sung đầy đủ các phương thức tiếp cận, sử dụng đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại.
Nhà ở xã hội do cơ quan nhà nước xây dựng, cung cấp miễn phí, cho thuê giá rẻ hoặc bán ưu đãi. Tuy nhiên, có những trường hợp sẽ bị thu hồi từ nay đến 31/12/2025.
Theo chuyên gia, để đưa Đề án 1 triệu nhà ở xã hội thực hiện đúng thời hạn, quan trọng là quá trình thực hiện, quyết tâm thực hiện mục tiêu. Phát triển NOXH không phải là của một doanh nghiệp hay của một cơ quan xây dựng mà của cả tổng thể hệ thống chính trị, trách nhiệm của toàn xã hội.
Thanh tra Chính phủ kết luận, Cục Quản lý hoạt động xây dựng (Bộ Xây dựng) đã thực hiện thẩm định thiết kế cơ sở và báo cáo nghiên cứu khả thi cho 98 dự án condotel, officetel trong giai đoạn 2017-2022 mà không có cơ sở pháp lý rõ ràng, dẫn đến nhiều sai phạm. Trong đó có nhiều 'siêu' dự án như Dự án The Arena (Nha Trang, Khánh Hòa); Dự án Khách sạn Thành Đạt, Khách sạn cao cấp Vân Phong, Khách sạn Đông Á Premier and Apartment (Nha Trang); Dự án Chung cư kết hợp dịch vụ Decoimex (Vũng Tàu)...
Trong giai đoạn 2017-2022, Cục Quản lý hoạt động xây dựng đã tiến hành thẩm định thiết kế cơ sở và báo cáo nghiên cứu khả thi cho 111 dự án condotel và officetel. Theo Thanh tra Chính phủ, hoạt động này là không phù hợp.
Mục tiêu xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 - 2030, mặc dù chu kỳ là 10 năm nhưng khi ban hành chỉ còn 7 năm thực hiện. Vì vậy, muốn tốc độ phát triển năm sau tăng hơn năm trước cần có chính sách đột phá…
Thực tế hiện nay cho thấy những vướng mắc về pháp lý, nguồn vốn, quỹ đất đang khiến cho Đề án 'Xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà cho người thu nhập thấp và công nhân trong giai đoạn 2021 – 2030' chưa đạt được mục tiêu kỳ vọng.
Báo cáo của Bộ Xây dựng về nhà ở xã hội chỉ ra rằng, trong giai đoạn từ năm 2021 đến nay, cả nước có 655 dự án nhà ở xã hội đã được triển khai với quy mô 593.428 căn.
Nhiều chính sách mới đáng chú ý liên quan đến đất đai, đầu tư công, tiền lương trong doanh nghiệp nhà nước, kiểm định chất lượng giáo dục... bắt đầu được áp dụng từ tháng 4/2025.
TS Cấn Văn Lực - Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài Chính - Tiền tệ Quốc gia cho rằng: 'Lâu nay chúng ta vẫn coi nhà ở xã hội như mặt trận từ thiện, làm cũng được, không làm cũng được. Tuy nhiên, quan điểm này đã được thay đổi...'.
Phó phòng Kinh tế quận 1, Tp.HCM đề xuất cho phép thử nghiệm việc kinh doanh tại các chung cư, đặc biệt ở những khu vực có vai trò điểm nhấn và ảnh hưởng tích cực đến kinh tế.
Thị trường đang chứng kiến bước chuyển lớn từ cơ chế triển khai các dự án nhà ở xã hội và các chủ đầu tư lớn đã sẵn sàng tham gia.
Nhà ở xã hội là loại hình nhà ở giá rẻ được nhiều người quan tâm trong bối cảnh giá nhà, đất đang chạm ngưỡng rất cao như hiện nay. Bước sang năm 2025, quy định về đối tượng cũng như điều kiện về thu nhập được hưởng chính sách mua nhà ở xã hội đã có sự điều chỉnh.
Đề án xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội sẽ phát huy giá trị như kỳ vọng, nếu những nút thắt về cơ chế, chính sách quỹ đất được cởi gỡ.
Chỉ những dự án căn hộ du lịch mới được khai thác cho thuê lưu trú ngắn ngày, căn hộ để ở không được kinh doanh loại hình này, theo quy định mới của TP.HCM.
Tp.HCM quy định chỉ cho phép các dự án căn hộ du lịch được khai thác lưu trú ngắn hạn, trong khi căn hộ để ở không được sử dụng vào mục đích kinh doanh này.