Đại biểu Quốc hội mong chấm dứt 'kỳ thi kinh hoàng' vào THPT

Sáng 20/6, tham gia chất vấn và trả lời chất vấn, đại biểu Quốc hội tiếp tục tranh luận về việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, trong đó đại biểu bày tỏ mong muốn chấm dứt 'kỳ thi kinh hoàng' của hàng triệu học sinh và phụ huynh mỗi dịp hè, đó là kỳ thi vào THPT.

Đại biểu chất vấn Bộ trưởng GD-ĐT về giải pháp chấm dứt 'kỳ thi kinh hoàng' vào lớp 10

Đại biểu Quốc hội băn khoăn khi mỗi dịp hè đến, hàng triệu phụ huynh và học sinh phải đối mặt với 'kỳ thi kinh hoàng' vào THPT.

Đại biểu nói kỳ thi lớp 10 là 'sự kinh hoàng' của hàng triệu học sinh

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Công Long cho rằng chính sách phân luồng hiện nay không hiệu quả. Ông mong chấm dứt sự kinh hoàng của hàng triệu học sinh và phụ huynh, đó là kỳ thi vào THPT.

Quốc hội thông qua Luật Nhà giáo: Khẳng định vị thế, bảo vệ danh dự và uy tín nghề giáo

Với 451/460 đại biểu có mặt tán thành, đạt 94,35%, Quốc hội chính thức thông qua Luật Nhà giáo. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.

Phân luồng, hướng nghiệp: Nối nhịp khi điều chỉnh các luật về giáo dục

Bộ GD&ĐT công bố Dự thảo Nghị định về hướng nghiệp và phân luồng trong giáo dục đồng thời với việc tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp.

Luật Nhà giáo không cấm giáo viên dạy thêm

Luật Nhà giáo không cấm dạy thêm, chỉ quy định nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.

Bổ sung loại hình trường trung học nghề: Thêm lựa chọn cho người học

Một trong những dự kiến sửa đổi khi điều chỉnh Luật Giáo dục là bổ sung loại hình trường trung học nghề.

Đẩy mạnh phân quyền là giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn phát triển cơ sở GDNN

Muốn giải quyết bài toán làm hạn chế sự phát triển của trường nghề, việc có chính sách đẩy mạnh phân quyền, kết hợp cơ chế tiền kiểm và hậu kiểm là rất cần thiết.

Khi đẩy mạnh phân quyền, trường nghề đào tạo y, dược sẽ chủ động, năng động hơn

Khi được đẩy mạnh phân quyền, các trường sẽ trở nên năng động, chủ động hơn trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ để nâng cao chất lượng đào tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nêu lý do cấm giáo viên dạy thêm học sinh chính khóa

Sáng 9.6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo. Nội dung liên quan dạy thêm, học thêm nhận được khá nhiều ý kiến thảo luận.

Cấm ép buộc học thêm dưới mọi hình thức

Sáng ngày 9/6, tại Phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo. Một trong những nội dung thu hút sự quan tâm lớn là quy định 'cấm ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức'.

Cấm ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức

Dự thảo Luật Nhà giáo không cấm dạy thêm, học thêm, chỉ quy định nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức nhằm hạn chế, khắc phục tình trạng học thêm, dạy thêm tràn lan.

Không được trục lợi từ dạy thêm, học thêm

Sáng 9/6, tiếp tục Phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo. Trong đó, nội dung 'cấm ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức' nhận được nhiều sự quan tâm.

Bỏ trung cấp, đổi thành 'trung học nghề': Cần làm rõ giá trị của văn bằng

Không còn trường trung cấp, thay vào đó, trường 'trung học nghề' dạy chương trình tích hợp kiến thức THPT để cấp bằng trung học nghề. Trung cấp sẽ là một trình độ trong trường trung học nghề và được cấp chứng chỉ. Đây là một nội dung mới trong Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) đang được Bộ GD-ĐT lấy ý kiến đến hết ngày 9-7.

Không cấm tuyệt đối việc dạy thêm, học thêm

Dự thảo Luật Nhà giáo sau khi chỉnh lý quy định theo hướng không cấm tuyệt đối việc dạy thêm, học thêm, nhưng quy định rõ nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý giáo dục nghề nghiệp

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp là một chính sách lớn khi điều chỉnh Luật.

Đổi mới chương trình, tổ chức đào tạo giáo dục nghề nghiệp

Đổi mới chương trình, tổ chức đào tạo và bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp là nội dung đáng chú ý khi sửa đổi Luật Giáo dục nghề nghiệp.

Hơn 100 SV Trường CĐ Kinh tế Công nghệ HN bị dừng học: Nhiều vấn đề cần làm rõ

Nhiều SV hệ đào tạo từ xa Trường CĐ Kinh tế Công nghệ Hà Nội có nguy cơ không được cấp bằng. Luật sư nhận định đây là vụ việc nghiêm trọng.

Sửa 3 luật ngành giáo dục: Thúc đẩy tự chủ, đảm bảo bình đẳng công - tư

Bộ GD&ĐT đang trong quá trình xin ý kiến sửa đổi 3 dự án luật quan trọng của ngành bao gồm Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp.

Quy định 'mềm' hơn về Hội đồng trường trong Luật Giáo dục

Quy định về Hội đồng trường là nội dung nhận được nhiều ý kiến chuyên gia khi góp ý sửa đổi Luật Giáo dục.

Dự kiến điều chỉnh 69 thủ tục hành chính khi sửa Luật Giáo dục

Các quy định được sửa đổi, bổ sung tại dự thảo Luật dự kiến sẽ điều chỉnh đối với 69 thủ tục hành chính có liên quan.

Tạo hành lang pháp lý để GD-ĐT phát triển với tốc độ nhanh, tính định hướng cao

Điều chỉnh 3 Luật về giáo dục cần đảm bảo sự đổi mới mạnh mẽ, tạo hành lang pháp lý để GD-ĐT phát triển với tốc độ nhanh nhất, tính định hướng cao.

3 đề xuất của Hiệp hội về điều chỉnh hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2026

Theo Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, cần đưa trình độ đào tạo cao đẳng trở lại bậc Giáo dục đại học và giữ nguyên bậc cao đẳng nghề hiện tại.

Đề xuất bổ sung quy định về AI trong Luật Giáo dục

PGS.TS Bùi Văn Hồng đề xuất Luật Giáo dục và Luật Giáo dục nghề nghiệp cần sớm bổ sung các quy định cụ thể liên quan đến việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong hoạt động giảng dạy và học tập.

Hướng đến hội nhập quốc tế và khu vực về bảo đảm, kiểm định chất lượng

Ngày 28/5, tại Hà Nội, Bộ GDĐT tổ chức Hội nghị tập huấn cho đội ngũ bảo đảm và kiểm định chất lượng về tự đánh giá và đánh giá ngoài chương trình đào tạo.

Đổi mới tư duy kiểm định, thúc đẩy văn hóa chất lượng trong cơ sở giáo dục

Chiều 28/5, Bộ GD&ĐT tổ chức tập huấn cho đội ngũ bảo đảm, kiểm định chất lượng về tự đánh giá, đánh giá ngoài chương trình đào tạo.

Bổ sung, hoàn thiện, làm rõ các quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp trong Luật Giáo dục nghề nghiệp

PGS.TS Mạc Văn Tiến đề nghị bổ sung, hoàn thiện các quyền của doanh nghiệp; làm rõ hơn trách nhiệm của doanh nghiệp như tham gia xây dựng tiêu chuẩn, chương trình đào tạo, tham gia giảng dạy tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tham gia đánh giá kết quả học tập của sinh viên…

Bộ Tư pháp thẩm định chính sách Luật Giáo dục nghề nghiệp

Ngày 28/5, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tú chủ trì Hội đồng thẩm định chính sách Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi).

Bộ Tư pháp thẩm định chính sách của Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi)

Tại cuộc họp Hội đồng thẩm định tại Bộ Tư pháp, các đại biểu đóng góp ý kiến nhằm xây dựng Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) đồng bộ, thống nhất, tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả đào tạo.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn: 'Trong Đại học Quốc gia có trường mầm non, tại sao không?'

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, việc sửa 3 luật phải nhằm gia tăng chất lượng đồng thời gợi ý, cần chấp nhận một hệ thống đa dạng hơn trước, trong Đại học Quốc gia có trường mầm non.

Đảm bảo tính liên thông trong hệ thống giáo dục quốc dân

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang triển khai xây dựng Luật Giáo dục nghề nghiệp (GDNN - sửa đổi). Theo đó, dự kiến có 5 chính sách đột phá sẽ được xây dựng và thể chế hóa.

Bộ GD&ĐT sửa 3 luật để thực hiện 'bộ tứ trụ cột'

Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Xã hội Nguyễn Thị Mai Hoa lưu ý việc sửa đổi 3 dự án Luật cần đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và phù hợp với một số dự án luật.

Điều chỉnh 3 luật phải nâng cao chất lượng cho giáo dục

Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội đã có cuộc làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo để rà soát, góp ý dự án luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục; tham vấn chính sách đối với dự án Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) và Luật GD nghề nghiệp (sửa đổi) vào sáng 25/5.

Bộ GDĐT dứt khoát phải 'quản' đào tạo sư phạm, y tế, luật và trình độ tiến sĩ

Chủ nhiệm Nguyễn Đắc Vinh nhấn mạnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo dứt khoát phải 'quản' việc đào tạo trình độ tiến sĩ và đào tạo các ngành sư phạm, y tế, luật.

Sẽ cắt giảm nhiều TTHC trong các dự án Luật Giáo dục

Sẽ cắt giảm nhiều thủ tục hành chính trong các dự án luật của ngành giáo dục, gồm: Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết.

Điều chỉnh 3 luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về giáo dục

Việc điều chỉnh 3 luật của ngành Giáo dục hướng đến hệ thống quản lý Nhà nước đơn giản hơn, nhưng phải hiệu lực, hiệu quả hơn.

Sửa Luật Giáo dục đại học: Mở rộng không gian đổi mới

Sau 5 năm thực thi, Luật Giáo dục đại học hiện hành đã đặt nền móng cho mô hình tự chủ trong trường đại học. Nhưng thế là chưa đủ. Những thay đổi nhanh chóng về công nghệ, mô hình phát triển và áp lực hội nhập quốc tế đang đòi hỏi một khuôn khổ pháp lý mới-sâu hơn, linh hoạt hơn và bắt kịp thời cuộc.

Đổi mới hệ thống giáo dục nghề nghiệp

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin về 5 chính sách đột phá, dự kiến sẽ được xây dựng và thể chế hóa vào Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi).

Xây dựng và thể chế hóa 5 chính sách đột phá của dự án Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi)

Lần này luật sẽ bổ sung vai trò của doanh nghiệp trong giáo dục nghề nghiệp, các chính sách của Nhà nước đối với doanh nghiệp trong việc tham gia các hoạt động giáo dục nghề nghiệp cũng như quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp...

Nhiều chính sách đột phá trong dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi)

Với việc xác định giáo dục nghề nghiệp là một cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề xuất nhiều chính sách đột phá nhằm thúc đẩy đổi mới toàn diện, nâng cao chất lượng đào tạo nghề.

5 chính sách mới trong dự án Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi)

Bộ GD&ĐT đề xuất 5 chính sách mới, đột phá trong dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) sửa đổi thể hiện quyết tâm đổi mới toàn diện, tạo bước đột phá về chất lượng đào tạo nghề.

Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp sửa đổi: 5 chính sách đột phá

Dự thảo luật mới nhấn mạnh 5 chính sách trọng tâm, đổi mới giáo dục nghề nghiệp, đa dạng hóa đào tạo, thu hút doanh nghiệp và đầu tư quốc tế, cải tiến cơ chế tài chính và tăng cường phân cấp quản lý Nhà nước.

Đổi mới hệ thống giáo dục nghề nghiệp

Thực hiện Nghị quyết số 51/NQ-CP ngày 18.3.2025 của Chính phủ, Nghị quyết số 77/2025/UBTVQH15 ngày 21.4.2025 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh Chương trình lập pháp năm 2025, Bộ GD&ĐT đã triển khai xây dựng Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) (GDNN). Luật có nhiều điểm mới nhằm đổi mới hệ thống giáo dục nghề nghiệp.

Bộ Giáo dục và Đào tạo: Nhiều chính sách đột phá trong Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi)

Dự kiến, nhiều chính sách đột phá về đổi mới hệ thống giáo dục nghề nghiệp, chương trình, tổ chức đào tạo,… sẽ được xây dựng và thể chế hóa vào dự án Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) do Bộ Giáo dục và Đào tạo đang thực hiện.

Tăng cường vai trò doanh nghiệp trong giáo dục nghề nghiệp

Đây là một trong những điểm mới đáng chú ý trong dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi).

5 chính sách đột phá trong dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi)

Ngày 22/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin về việc triển khai xây dựng dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) với 5 chính sách đột phá. Theo kế hoạch, dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) sẽ trình Quốc hội xem xét và thông qua tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XV (tháng 10/2025).

Chính sách đột phá trong Dự án Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi)

Ngày 22/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã triển khai xây dựng Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) (GDNN) theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Dự kiến sẽ có 5 chính sách được xây dựng và thể chế hóa vào Luật GDNN (sửa đổi).

Dự thảo Luật GDNN (sửa đổi): Đẩy mạnh phân quyền, kết hợp tiền kiểm và hậu kiểm

Một trong những điểm nhấn quan trọng là đẩy mạnh phân quyền, phát huy vai trò của người đứng đầu, kết hợp cơ chế 'tiền kiểm' và 'hậu kiểm'.

Sửa Luật Giáo dục nghề nghiệp: Thêm lối đi rộng mở cho người học nghề

Chương trình trung học nghề tích hợp văn hóa và kỹ năng, học phí hợp lý, tăng quyền tự chủ cho nhà trường và gắn kết chặt với doanh nghiệp là những điểm mới trong dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) Bộ GD - ĐT vừa công bố. Dự luật hướng đến một hệ thống đào tạo nghề hiện đại, linh hoạt, giúp người học có nhiều cơ hội việc làm sớm.

Cho phép chuyển đổi linh hoạt giữa học phổ thông và nghề

Học sinh có thể chuyển đổi linh hoạt giữa học phổ thông và học nghề ngay trong quá trình học, mở ra cơ hội định hướng tương lai sớm và phù hợp năng lực.