Sáng 27/6, tại Phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV với 440/441 đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 99,77%.
Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp giao quyền tự chủ nhiều hơn cho Bộ Giáo dục và Đào tạo, cấp tỉnh và cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 191/NQ-CP ngày 26/6/2025 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2025.
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa, cùng với hoạt động giám sát, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng là trọng tâm được Quốc hội đặt ra để giải quyết tình trạng dạy thêm một cách căn cơ.
Ngày 26/6, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý rộng rãi theo quy định.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa công bố dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Dự thảo Luật gồm 9 chương và dự kiến 50 điều.
Ngày 27/6, Quốc hội họp phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV với đa số phiếu đại biểu Quốc hội có mặt tán thành.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa cho biết, cùng với hoạt động giám sát, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng là trọng tâm được Quốc hội đặt ra để giải quyết tình trạng dạy thêm một cách căn cơ.
Sáng 27/6, tại phiên bế mạc, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9. Theo Nghị quyết, cần tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về dạy thêm...
Quốc hội yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định.
Quốc hội vừa thông qua nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, trong đó yêu cầu bố trí nguồn ngân sách nhà nước để triển khai các Nghị quyết của Bộ Chính trị về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế tư nhân, xây dựng pháp luật, sắp xếp tổ chức bộ máy, miễn, giảm học phí, miễn viện phí.
Với 440/ 441 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 27-6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV.
Theo lãnh đạo trường nghề, GDNN chưa thu hút đầu tư nước ngoài do chất lượng đào tạo thấp, cơ chế chưa hấp dẫn.
Nhà nước miễn học phí cho toàn bộ trẻ em mầm non, học sinh phổ thông và người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục công lập. Học sinh theo học tại cơ sở giáo dục dân lập, tư thục sẽ được hỗ trợ học phí.
Chiều ngày 26/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về chính sách miễn và hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông và người học chương trình giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân
Từ năm học 2025-2026, học sinh công lập trên cả nước sẽ được miễn học phí; học sinh ở cơ sở giáo dục dân lập, tư thục sẽ được hỗ trợ học phí.
Miễn học phí cho toàn bộ trẻ em mầm non, học sinh phổ thông và người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục công lập. Học sinh theo học tại cơ sở giáo dục dân lập, tư thục sẽ được hỗ trợ học phí.
Đại biểu Quốc hội cho rằng vẫn còn tình trạng 'bắt cóc bỏ đĩa' khi ra quân xử lý hàng giả, hàng kém chất lượng thời gian qua.
Đại biểu Nguyễn Anh Trí (đoàn Hà Nội) nói 'có điều rất kỳ lạ ở đất nước mình' khi mà thi hết cấp 2 rất khó, có nơi tỉ lệ 1 chọi 18. Trong khi đó, thi vào để học thạc sĩ, đặc biệt là làm tiến sĩ, làm nghiên cứu sinh… thậm chí rất dễ.
Chiều 24-6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Cho ý kiến về các nội dung, chính sách Luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế), Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu thu đúng, thu đủ, thu kịp thời nhưng đồng thời phải khuyến khích, kiến tạo phát triển, thuận lợi cho việc đóng thuế và hoàn thuế.
Tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 6/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu bảo đảm tiến độ, nâng cao chất lượng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, góp phần thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 66-NQ/TW của Bộ Chính trị và các mục tiêu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Cần có các cơ chế khuyến khích đổi mới sáng tạo, kiểm soát chất lượng hàng hóa, ngăn chặn hàng giả, hàng nhái
Ngày 21-6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật tháng 6, cho ý kiến 8 nội dung quan trọng.
Đối với hồ sơ chính sách Luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế), Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu thu đúng, thu đủ, thu kịp thời nhưng đồng thời phải khuyến khích, kiến tạo phát triển, thuận lợi cho đóng thuế và hoàn thuế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu việc sửa đổi, bổ sung các luật quan trọng như Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Thương mại điện tử, Luật Giáo dục... phải bám sát thực tiễn, khơi thông nguồn lực, tạo nền tảng pháp lý cho phát triển nhanh và bền vững.
Thủ tướng Phạm Minh Chính sáng nay chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật tháng 6, cho ý kiến về 8 nội dung quan trọng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ '6 tăng cường', '5 sao' và '4 phải' để nâng cao chất lượng xây dựng, hoàn thiện pháp luật.
Sáng nay, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2025 cho ý kiến đối với 8 nội dung quan trọng gồm: 2 dự án Luật và 6 hồ sơ chính sách xây dựng Luật để trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 10.
Ngày 21/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật tháng 6/2025, cho ý kiến về 8 nội dung quan trọng.
Ngày 21/6, kết luận Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6 năm 2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu việc xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật phải đảm bảo 6 tăng cường, phân công phải 6 rõ, trả lời được 5 vì sao và đáp ứng yêu cầu 4 phải.
Bàn đến các vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, đại biểu Quốc hội mong ngành giáo dục chấm dứt 'kỳ thi kinh hoàng' của hàng triệu học sinh và phụ huynh mỗi dịp hè, kỳ thi tuyển sinh vào THPT.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Công Long đề nghị Bộ GD&ĐT tính toán lại việc phân luồng để chấm dứt 'kỳ thi kinh hoàng' vào lớp 10 THPT.
Sáng 20/6, tham gia chất vấn và trả lời chất vấn, đại biểu Quốc hội tiếp tục tranh luận về việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, trong đó đại biểu bày tỏ mong muốn chấm dứt 'kỳ thi kinh hoàng' của hàng triệu học sinh và phụ huynh mỗi dịp hè, đó là kỳ thi vào THPT.
Đại biểu Quốc hội băn khoăn khi mỗi dịp hè đến, hàng triệu phụ huynh và học sinh phải đối mặt với 'kỳ thi kinh hoàng' vào THPT.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Công Long cho rằng chính sách phân luồng hiện nay không hiệu quả. Ông mong chấm dứt sự kinh hoàng của hàng triệu học sinh và phụ huynh, đó là kỳ thi vào THPT.
Với 451/460 đại biểu có mặt tán thành, đạt 94,35%, Quốc hội chính thức thông qua Luật Nhà giáo. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
Bộ GD&ĐT công bố Dự thảo Nghị định về hướng nghiệp và phân luồng trong giáo dục đồng thời với việc tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp.
Luật Nhà giáo không cấm dạy thêm, chỉ quy định nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.
Một trong những dự kiến sửa đổi khi điều chỉnh Luật Giáo dục là bổ sung loại hình trường trung học nghề.
Muốn giải quyết bài toán làm hạn chế sự phát triển của trường nghề, việc có chính sách đẩy mạnh phân quyền, kết hợp cơ chế tiền kiểm và hậu kiểm là rất cần thiết.
Khi được đẩy mạnh phân quyền, các trường sẽ trở nên năng động, chủ động hơn trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ để nâng cao chất lượng đào tạo.
Sáng 9.6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo. Nội dung liên quan dạy thêm, học thêm nhận được khá nhiều ý kiến thảo luận.
Sáng ngày 9/6, tại Phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo. Một trong những nội dung thu hút sự quan tâm lớn là quy định 'cấm ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức'.
Dự thảo Luật Nhà giáo không cấm dạy thêm, học thêm, chỉ quy định nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức nhằm hạn chế, khắc phục tình trạng học thêm, dạy thêm tràn lan.
Sáng 9/6, tiếp tục Phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo. Trong đó, nội dung 'cấm ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức' nhận được nhiều sự quan tâm.
Không còn trường trung cấp, thay vào đó, trường 'trung học nghề' dạy chương trình tích hợp kiến thức THPT để cấp bằng trung học nghề. Trung cấp sẽ là một trình độ trong trường trung học nghề và được cấp chứng chỉ. Đây là một nội dung mới trong Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) đang được Bộ GD-ĐT lấy ý kiến đến hết ngày 9-7.
Dự thảo Luật Nhà giáo sau khi chỉnh lý quy định theo hướng không cấm tuyệt đối việc dạy thêm, học thêm, nhưng quy định rõ nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.
Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp là một chính sách lớn khi điều chỉnh Luật.