Đề xuất xây dựng Hội đồng cấp quốc gia về đại học - doanh nghiệp

Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn nhấn mạnh yêu cầu cấp thiết đổi mới tư duy, hành động trong phát triển giáo dục đại học, nhấn mạnh hiệu quả và chất lượng.

Sửa đổi Luật Giáo dục đại học: Chú trọng nhân lực trình độ cao

Một trong những chính sách được đề cập khi sửa đổi Luật Giáo dục đại học là, phát triển đội ngũ giảng viên, nhà khoa học xuất sắc và môi trường học thuật sáng tạo, liêm chính.

Phát huy thế mạnh của mọi khối thi

Nhiều trường giảm xét tuyển tổ hợp C00 gây lo lắng cho thí sinh; cần chiến lược cân bằng và công bằng trong tuyển sinh đại học 2025.

GS Nguyễn Đình Đức: Bộ GD-ĐT nên lấy ý kiến sâu rộng về nghị quyết giáo dục

Giáo sư Nguyễn Đình Đức cho rằng Bộ Giáo dục và Đào tạo nên tổ chức lấy ý kiến sâu rộng khi xây dựng dự thảo nghị quyết đột phá phát triển giáo dục để có tính thực tiễn và đồng thuận cao.

Bộ GDĐT đồng ý chủ trương chuyển Trường ĐH Cần Thơ thành Đại học Cần Thơ

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản số 2768/BGDĐT-TCCB, chính thức đồng ý chủ trương chuyển Trường Đại học Cần Thơ thành Đại học Cần Thơ.

Minh bạch hệ thống bảo đảm chất lượng giáo dục đại học

Đổi mới cách tiếp cận, bảo đảm thực chất trong công tác bảo đảm chất lượng giáo dục đại học là một trong những chính sách lớn được đề ra khi sửa đổi Luật Giáo dục đại học.

Đồng ý chủ trương chuyển Trường Đại học Cần Thơ thành Đại học Cần Thơ

Bộ GD&ĐT vừa thống nhất chủ trương chuyển Trường Đại học Cần Thơ thành Đại học Cần Thơ, hướng đến trung tâm giáo dục đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Cấm ép buộc học thêm dưới mọi hình thức

Sáng ngày 9/6, tại Phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo. Một trong những nội dung thu hút sự quan tâm lớn là quy định 'cấm ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức'.

Không được trục lợi từ dạy thêm, học thêm

Sáng 9/6, tiếp tục Phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo. Trong đó, nội dung 'cấm ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức' nhận được nhiều sự quan tâm.

Không cấm tuyệt đối việc dạy thêm, học thêm

Dự thảo Luật Nhà giáo sau khi chỉnh lý quy định theo hướng không cấm tuyệt đối việc dạy thêm, học thêm, nhưng quy định rõ nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.

Nhiều đại học đột ngột bỏ khối C00: Có đi ngược việc 'lấy người học làm trung tâm'?

Theo chuyên gia, thí sinh theo học chương trình GDPT 2018 đăng ký học những môn Sử - Địa từ khi vào lớp 10 và đã tập trung đầu tư, nghiên cứu thêm, học thêm để nâng cao trình độ. Nhưng đến 'phút chót' các trường lại công bố không xét tuyển khối C00 là điều 'đánh đố' với học sinh.

Yêu cầu trường ĐH bỏ xét tuyển khối C phải điều chỉnh, đảm bảo quyền lợi thí sinh

Ngày 6-6, Bộ GD-ĐT đã yêu cầu trường ĐH vừa có thông báo bỏ xét tuyển khối C phải điều chỉnh tổ hợp xét tuyển, đảm bảo quyền lợi cho thí sinh trong kỳ xét tuyển ĐH 2025.

Một số trường đại học bỏ xét tuyển khối C

Việc một số trường đại học thông báo dừng tuyển sinh tổ hợp C00 trước kỳ thi tốt nghiệp THPT chỉ một tháng khiến thí sinh lo lắng.

Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên, nhà khoa học xuất sắc

Phát triển đội ngũ giảng viên, nhà khoa học xuất sắc, môi trường học thuật sáng tạo, liêm chính là chính sách lớn khi sửa đổi Luật Giáo dục ĐH.

Hiện đại hóa chương trình và phương thức tổ chức đào tạo đại học

Hiện đại hóa chương trình, phương thức tổ chức đào tạo, ứng dụng công nghệ tiên tiến là nội dung quan trọng khi sửa đổi Luật Giáo dục đại học.

Dự án Luật Giáo dục Đại học sửa đổi: Lối mở cho tự chủ đại học

Định hướng của dự án Luật Giáo dục đại học sửa đổi là tăng tối đa quyền tự chủ cho các trường đại học (tự chủ được hiểu là quyền tự chủ và chịu trách nhiệm).

Đại học Thái Nguyên chủ động tích cực triển khai các nhiệm vụ trọng tâm

Ngày 3/6, Đại học Thái Nguyên tổ chức Hội nghị Giao ban sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2025.

Đổi mới chương trình, tổ chức đào tạo giáo dục nghề nghiệp

Đổi mới chương trình, tổ chức đào tạo và bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp là nội dung đáng chú ý khi sửa đổi Luật Giáo dục nghề nghiệp.

Bài 2: Tự chủ đại học không thể thiếu quản trị hiệu quả, tài chính minh bạch và cạnh tranh bình đẳng

Trao quyền tự chủ không đơn thuần là mở rộng quyền lực cho các trường. Nhiều chuyên gia cảnh báo: Nếu thiếu nền tảng quản trị hiệu quả, tài chính minh bạch và sân chơi công bằng giữa trường công – tư, thì tự chủ sẽ chỉ là khái niệm mang tính hình thức. Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018, nếu không xây dựng được hệ sinh thái đồng bộ, rất dễ khiến tự chủ trở thành gánh nặng thay vì động lực phát triển.

Sửa 3 luật ngành giáo dục: Thúc đẩy tự chủ, đảm bảo bình đẳng công - tư

Bộ GD&ĐT đang trong quá trình xin ý kiến sửa đổi 3 dự án luật quan trọng của ngành bao gồm Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp.

Quy định 'mềm' hơn về Hội đồng trường trong Luật Giáo dục

Quy định về Hội đồng trường là nội dung nhận được nhiều ý kiến chuyên gia khi góp ý sửa đổi Luật Giáo dục.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Sửa luật giáo dục để tạo đột phá về đầu tư và chất lượng

Sửa luật giáo dục không chỉ là điều chỉnh kỹ thuật, mà là tái thiết toàn diện để mở đường cho đổi mới, đầu tư và nâng cao chất lượng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh tại cuộc họp góp ý sửa đổi Luật Giáo dục 2019; Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018; Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014, diễn ra ngày 30/5. Phiên họp do Cơ quan thường trực Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực tổ chức.

Cụ thể hóa chính sách của Dự án Luật Giáo dục đại học (sửa đổi)

Tại cuộc họp thẩm định hồ sơ chính sách Dự án Luật Giáo dục đại học (GDĐH) (sửa đổi), Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh nhấn mạnh, Cơ quan chủ trì soạn thảo cần cụ thể hóa, làm rõ nội hàm từng nội dung chính sách của Dự án Luật này.

Dự kiến điều chỉnh 69 thủ tục hành chính khi sửa Luật Giáo dục

Các quy định được sửa đổi, bổ sung tại dự thảo Luật dự kiến sẽ điều chỉnh đối với 69 thủ tục hành chính có liên quan.

Tạo hành lang pháp lý để GD-ĐT phát triển với tốc độ nhanh, tính định hướng cao

Điều chỉnh 3 Luật về giáo dục cần đảm bảo sự đổi mới mạnh mẽ, tạo hành lang pháp lý để GD-ĐT phát triển với tốc độ nhanh nhất, tính định hướng cao.

Thẩm định hồ sơ chính sách dự án Luật Giáo dục đại học (sửa đổi)

Chiều 29/5, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh chủ trì cuộc họp thẩm định hồ sơ chính sách dự án Luật Giáo dục đại học (GDĐH) (sửa đổi).

Đề xuất bổ sung quy định về AI trong Luật Giáo dục

PGS.TS Bùi Văn Hồng đề xuất Luật Giáo dục và Luật Giáo dục nghề nghiệp cần sớm bổ sung các quy định cụ thể liên quan đến việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong hoạt động giảng dạy và học tập.

PGS.TS Bùi Huy Nhượng được bổ nhiệm làm Giám đốc Đại học Kinh tế Quốc dân

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bổ nhiệm Phó Giáo sư Bùi Huy Nhượng làm Giám đốc Đại học Kinh tế Quốc dân nhiệm kỳ 2021-2026, kể từ ngày 1/8/2025.

Hướng đến hội nhập quốc tế và khu vực về bảo đảm, kiểm định chất lượng

Ngày 28/5, tại Hà Nội, Bộ GDĐT tổ chức Hội nghị tập huấn cho đội ngũ bảo đảm và kiểm định chất lượng về tự đánh giá và đánh giá ngoài chương trình đào tạo.

Đổi mới tư duy kiểm định, thúc đẩy văn hóa chất lượng trong cơ sở giáo dục

Chiều 28/5, Bộ GD&ĐT tổ chức tập huấn cho đội ngũ bảo đảm, kiểm định chất lượng về tự đánh giá, đánh giá ngoài chương trình đào tạo.

Bổ sung, hoàn thiện, làm rõ các quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp trong Luật Giáo dục nghề nghiệp

PGS.TS Mạc Văn Tiến đề nghị bổ sung, hoàn thiện các quyền của doanh nghiệp; làm rõ hơn trách nhiệm của doanh nghiệp như tham gia xây dựng tiêu chuẩn, chương trình đào tạo, tham gia giảng dạy tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tham gia đánh giá kết quả học tập của sinh viên…

Bộ Tư pháp thẩm định chính sách của Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi)

Tại cuộc họp Hội đồng thẩm định tại Bộ Tư pháp, các đại biểu đóng góp ý kiến nhằm xây dựng Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) đồng bộ, thống nhất, tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả đào tạo.

Hội đồng trường đại học thành viên tồn tại không làm phình bộ máy

Hội đồng trường tồn tại cũng không làm tăng thêm bộ máy, nếu bỏ Hội đồng trường, sẽ làm mất động lực của các trường đại học thành viên.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn: 'Trong Đại học Quốc gia có trường mầm non, tại sao không?'

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, việc sửa 3 luật phải nhằm gia tăng chất lượng đồng thời gợi ý, cần chấp nhận một hệ thống đa dạng hơn trước, trong Đại học Quốc gia có trường mầm non.

Sửa Luật Giáo dục đại học: Mở rộng không gian đổi mới

Sau 5 năm thực thi, Luật Giáo dục đại học hiện hành đã đặt nền móng cho mô hình tự chủ trong trường đại học. Nhưng thế là chưa đủ. Những thay đổi nhanh chóng về công nghệ, mô hình phát triển và áp lực hội nhập quốc tế đang đòi hỏi một khuôn khổ pháp lý mới-sâu hơn, linh hoạt hơn và bắt kịp thời cuộc.

Bộ GD&ĐT sửa 3 luật để thực hiện 'bộ tứ trụ cột'

Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Xã hội Nguyễn Thị Mai Hoa lưu ý việc sửa đổi 3 dự án Luật cần đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và phù hợp với một số dự án luật.

Điều chỉnh 3 luật phải nâng cao chất lượng cho giáo dục

Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội đã có cuộc làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo để rà soát, góp ý dự án luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục; tham vấn chính sách đối với dự án Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) và Luật GD nghề nghiệp (sửa đổi) vào sáng 25/5.

Bộ GDĐT dứt khoát phải 'quản' đào tạo sư phạm, y tế, luật và trình độ tiến sĩ

Chủ nhiệm Nguyễn Đắc Vinh nhấn mạnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo dứt khoát phải 'quản' việc đào tạo trình độ tiến sĩ và đào tạo các ngành sư phạm, y tế, luật.

Sẽ cắt giảm nhiều TTHC trong các dự án Luật Giáo dục

Sẽ cắt giảm nhiều thủ tục hành chính trong các dự án luật của ngành giáo dục, gồm: Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết.

Điều chỉnh 3 luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về giáo dục

Việc điều chỉnh 3 luật của ngành Giáo dục hướng đến hệ thống quản lý Nhà nước đơn giản hơn, nhưng phải hiệu lực, hiệu quả hơn.

Sửa Luật Giáo dục đại học: Mở rộng không gian đổi mới

Sau 5 năm thực thi, Luật Giáo dục đại học hiện hành đã đặt nền móng cho mô hình tự chủ trong trường đại học. Nhưng thế là chưa đủ. Những thay đổi nhanh chóng về công nghệ, mô hình phát triển và áp lực hội nhập quốc tế đang đòi hỏi một khuôn khổ pháp lý mới-sâu hơn, linh hoạt hơn và bắt kịp thời cuộc.

Mãi mới thành lập được HĐT đại học thành viên, giờ lại đề xuất bỏ: Rất nghịch lý

Việc đề xuất chỉ giữ hội đồng cấp đại học quốc gia, vùng đang tạo nên tranh luận về hiệu quả mô hình và định hướng tự chủ trong giáo dục đại học.

Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo tại các học viện, nhà trường quân đội

Ngày 23/5, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức Hội thảo xây dựng chuẩn chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học ngành quân sự, công tác dạy và học ngoại ngữ, công nghệ thông tin tại các học viện, nhà trường quân đội.

Duy trì HĐT đại học thành viên là điều tiên quyết để phát triển, tăng tự chủ

Theo TS.Đỗ Tuấn Minh, mô hình quản trị có sự tham gia của hội đồng trường đã phát huy tích cực, thúc đẩy sự phát triển của các trường đại học thành viên.

6 nhóm chính sách trọng tâm khi sửa đổi Luật Giáo dục đại học

Bộ GD&ĐT tổ chức tham vấn rộng rãi chính sách sửa đổi Luật Giáo dục đại học.