Tăng cường phân cấp, hậu kiểm để nâng cao chất lượng và kiểm soát công dụng thực phẩm chức năng là chỉ đạo mới nhất của Bộ trưởng Bộ Y tế về thị trường thực phẩm chức năng.
Từ năm 2022 đến nay, Bộ Y tế (Cục An toàn thực phẩm) đã xử phạt 87 cơ sở với số tiền 16,858 tỷ đồng; tại địa phương xử phạt 20.881 cơ sở với số tiền phạt 123,840 tỷ đồng liên quan đến thực phẩm chức năng....
Bộ Y tế đang phối hợp với các đơn vị liên quan hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý về an toàn thực phẩm, theo hướng đơn giản hóa hơn nữa thủ tục hành chính, tăng cường phân cấp, hậu kiểm để nâng cao chất lượng, kiểm soát tính năng, tránh quảng cáo quá mức công dụng sản phẩm...
Những gánh hàng rong, quán ăn vỉa hè từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong bức tranh ẩm thực đa dạng và hấp dẫn của Việt Nam. Tuy nhiên, đằng sau sự tiện lợi và hương vị lôi cuốn ấy là một thực trạng đáng lo ngại vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm vẫn đang bị bỏ ngỏ, tiềm ẩn nguy cơ khôn lường cho sức khỏe cộng đồng.
Bộ Y tế sẽ tăng cường hậu kiểm để nâng cao chất lượng, kiểm soát công dụng, đảm bảo đúng bản chất sản phẩm thực phẩm chức năng, tránh quảng cáo quá mức.
Trong khi Chính phủ đang nỗ lực giảm gánh nặng cho doanh nghiệp thì một số chính sách đang trong quá trình dự thảo lại có nguy cơ gây khó cho doanh nghiệp.
Trên địa bàn TP. Sông Công hiện có 35 cơ sở giáo dục tổ chức ăn bán trú cho học sinh (trong đó có 22 trường mầm non, 11 trường tiểu học, 2 trường liên cấp có cấp tiểu học). Tổng số trẻ, học sinh ăn bán trú tại trường là 9.389/10.783 em. Việc tổ chức tốt bữa ăn học đường, giúp trẻ phát triển toàn diện về trí và thể lực, tích cực học tập, rèn luyện.
Mới đây, Chính Phủ đã có tờ trình gửi Quốc hội về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Một trong điểm mới mà được đơn vị soạn thảo là Bộ Khoa học và Công nghệ đưa vào dự luật là đề xuất luật hóa quy định mã vạch để ứng dụng công nghệ trong truy xuất sản phẩm hàng hóa và phù hợp quy định quốc tế.
Nhiều quy định được nêu tại dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 15/2028/NĐ-CP được Bộ Y tế soạn thảo có nguy cơ làm tăng gánh nặng hành chính cho doanh nghiệp.
Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, cần quy định rõ trách nhiệm của các bộ ngành, cơ quan trong quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa dựa trên tiêu chuẩn kỹ thuật.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, việc bảo đảm chất lượng hàng hóa tốt sẽ tạo được niềm tin vững chắc cho người dân ở trong nước, khuyến khích 'Người Việt dùng hàng Việt'.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng, nếu bảo vệ tốt chất lượng sản phẩm hàng hóa sẽ đẩy mạnh sản xuất trong nước, giúp người dân tin tưởng, tiêu dùng sản phẩm trong nước. Đồng thời, các quy định này sẽ bảo vệ các nhà sản xuất, tránh sự cạnh tranh không lành mạnh từ các hàng hóa nhập lậu.
Sáng 10/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, việc đảm bảo chất lượng hàng hóa tốt sẽ bảo vệ doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 43, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Các doanh nghiệp thực phẩm dường như lo lắng trước những quy định có thể tạo thêm gánh nặng trong dự thảo nghị định mới về an toàn thực phẩm, cũng như gặp tác động bất lợi trước khả năng tăng thuế tiêu thụ đặc biệt ở một số mặt hàng. Đây là điều không nên có trong bối cảnh biến động thương mại và tiềm ẩn rủi ro, nguy cơ tạo 'điểm nghẽn' cho sản xuất kinh doanh thực phẩm.
Mới đây, UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 67/KH-UBND về việc tuyên truyền công tác an toàn thực phẩm năm 2025.
Liên quan đến việc xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm, các chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, cần chuyển mạnh từ 'tiền kiểm sang 'hậu kiểm' và áp dụng quản lý theo chuỗi cung ứng.
Thực phẩm bẩn là vấn nạn lâu nay, song để xử lý dứt điểm, các hiệp hội cho rằng, cơ quan quản lý cần làm chặt vấn đề hậu kiểm, thay vì chỉ tập trung vào quản lý hành chính.
Sau hơn 6 năm triển khai Nghị định số 15/2018 của Chính phủ về Luật An toàn thực phẩm (ATTP), đến nay đã xuất hiện một số bất cập cần thiết phải sửa đổi, bổ sung, nhất là những nội dung liên quan đến thủ tục hành chính (TTHC). Việc sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện khung pháp lý về ATTP để phù hợp với yêu cầu thực tiễn, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật An toàn thực phẩm đang được xây dựng nhằm hoàn thiện khung pháp lý về an toàn thực phẩm, phù hợp với thực tiễn và yêu cầu quản lý. Tuy nhiên, các doanh nghiệp (DN) ngành thực phẩm có rất nhiều lo ngại về những 'gánh nặng' thủ tục hành chính mới được đề xuất trong Dự thảo Nghị định.
Quyền lợi của người dân được đảm bảo song song với sự phát triển của doanh nghiệp là mục tiêu sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật An toàn thực phẩm.
An toàn thực phẩm là một trong những vấn đề then chốt trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng và đảm bảo chất lượng sản phẩm trong nước và xuất khẩu.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm, Bộ Y tế đang xây dựng, ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật An toàn thực phẩm. Một trong những nội dung là đưa ra các quy định nhằm tăng cường hậu kiểm để kiểm soát chất lượng thực phẩm chức năng.
Tăng cường hậu kiểm để nâng cao chất lượng thực phẩm chức năng là một trong những nội dung đang được lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung
Theo dự thảo nghị định sửa đổi Nghị định số 15/2018 về an toàn thực phẩm, nhóm thực phẩm chức năng phải bổ sung mục thuyết minh công thức sản phẩm để kiểm soát chất lượng khi công bố sản phẩm.
Bộ Y tế đề xuất thực hiện 10 nhóm cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt là những nội dung về hồ sơ cấp phép, công bố, quảng cáo, nhập khẩu thực phẩm, trong đó có thực phẩm chức năng, bảo bệ sức khỏe...
Các quy định sửa đổi sẽ tập trung vào ba nhóm nội dung chính gồm: cải cách thủ tục hành chính, phân cấp quản lý và tăng cường hậu kiểm để nâng cao chất lượng thực phẩm.
Nghị định 15/2018/NĐ-CP đã được ban hành 7 năm, nhưng đến nay phát sinh nhiều bất cập về chất lượng sản phẩm, gióng lên hồi chuông về việc cần tăng cường quản lý an toàn thực phẩm hơn nữa...
Dự thảo sửa đổi Nghị định 15/2018/NĐ-CP về thi hành Luật An toàn thực phẩm đang nhận được sự quan tâm lớn từ cộng đồng doanh nghiệp. Hội thảo lần này là cơ hội để doanh nghiệp lên tiếng, đóng góp ý kiến nhằm tháo gỡ vướng mắc, cải thiện chính sách và nâng cao hiệu quả quản lý thực phẩm.
Đến nay, Bộ Y tế đã hoàn thiện bộ hồ sơ xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP.
Ngày 4/3, Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GAC) thông báo quyết định tạm dừng nhập khẩu gỗ từ Mỹ và tước quyền xuất khẩu đậu nành sang Trung Quốc đối với ba doanh nghiệp Mỹ.
Việc hoàn thiện khung khổ pháp lý về quản lý chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng, không chỉ nâng cao uy tín của hàng hóa Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế, mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của doanh nghiệp...
Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm đang được Bộ Y tế lấy ý kiến nhằm hoàn thiện khung pháp lý về an toàn thực phẩm, phù hợp với thực tiễn và yêu cầu quản lý. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ngành thực phẩm có rất nhiều lo ngại về những 'gánh nặng' thủ tục hành chính mới được đề xuất trong dự thảo nghị định.
Góp ý dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 15/2028/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm, VASEP cho rằng, dự thảo phát sinh thêm những yêu cầu, điểm nghẽn mới, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp...
Sáng 2/3, Khối thi đua Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh phối hợp Đồn Biên phòng Thị Hoa (Hạ Lang) tổ chức hội nghị tuyên truyền chính sách pháp luật chào mừng Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng; kỷ niệm 66 năm Ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng (3/3/1959 - 3/3/2025) và 36 năm ngày Biên phòng toàn dân (3/3/1989 - 3/3/2025).
Với thủ tục đăng ký bản công bố, thành phần hồ sơ tăng lên có thể gây tốn phí cho doanh nghiệp thực phẩm hơn 1.616 tỷ đồng/năm.
Góp ý vào dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Bộ Y tế, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho rằng, một số quy định tại dự thảo không phù hợp, gây khó cho doanh nghiệp và gây tốn phí hàng trăm tỷ đồng mỗi năm.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đã có góp ý dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 15 về an toàn thực phẩm. Theo đó, thủ tục đăng ký bản công bố, thành phần hồ sơ tăng lên có thể gây tốn phí hàng trăm tỉ đồng/năm cho doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.
Góp ý với Dự thảo sửa đổi Nghị định số 15/2018/NĐ-CP, doanh nghiệp thủy sản cho rằng nhiều nội dung gây chậm trễ kinh doanh, thậm chí thiệt hại lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam vừa có văn bản gửi Phó Thủ tướng Lê Thành Long và các bộ, ngành góp ý về Dự thảo sửa đổi Nghị định số 15/2018/NĐ-CP thêm nhiều thủ tục hành chính.
Một số quy định tại Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 15/2018/NĐ-CP về an toàn thực phẩm không phù hợp, gây khó cho doanh nghiệp.
Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm,
Bộ Y tế đề xuất sửa quy định về thực phẩm bổ sung và sản phẩm dinh dưỡng để tránh phóng đại sữa phát triển chiều cao, sữa điều trị xương khớp...
Bộ Y tế ban hành Tờ trình số 78/TTr-BYT về các nội dung bức thiết cần sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm (ATTP).
Bộ Y tế đang lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật an toàn thực phẩm.
Bộ Y tế đề xuất quy định thực phẩm bổ sung chỉ được công bố thành phần bổ sung mà không được ghi khuyến cáo sức khỏe, tác dụng, tránh tình trạng phóng đại sữa phát triển chiều cao, điều trị xương khớp...
Trong thời gian qua, qua kiểm tra, hậu kiểm, cơ quan chức năng đã phát hiện hồ sơ tổ chức, cá nhân đứng ra công bố sản phẩm giả mạo hồ sơ của cơ sở sản xuất hoặc không trung thực hồ sơ công bố sản phẩm thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe...