Hệ thống chia sẻ thông tin của tiêm kích F-35 gây lo ngại cho khách hàng về việc để lộ thông tin mật của họ.
Số phận nhiều hợp đồng mua bán tiêm kích F-35 trải dài từ châu Âu sang châu Á bỗng trở nên bấp bênh do chính sách bất ổn của Tổng thống Donald Trump.
Bồ Đào Nha từ bỏ ý định mua tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II của Mỹ, do lo ngại những hạn chế và thay đổi chính sách của Washington, điều này có thể khiến cho vũ khí Mỹ nói chung và chiến đấu cơ F-35 nói riêng trở nên kém hấp dẫn.
Một tiêm kích F-35B của Hải quân Hoàng gia Anh đã thực hiện vụ phóng thành công đầu tiên đối với tên lửa Meteor trong khuôn khổ dự án tích hợp vũ khí này vào máy bay chiến đấu.
Bộ Quốc phòng Ba Lan đã đặt mua hơn 200 tên lửa chống radar hàng không tầm xa AGM-88G AARGM-ER từ Mỹ, vũ khí này được gọi là 'sát thủ S-400'.
Chiếc tiêm kích tàng hình F-35C Lightning II đang dần thay thế F/A-18 Super Hornet, trở thành vũ khí chủ lực của các nhóm tác chiến tàu sân bay Hải quân Mỹ.
Chiếc tiêm kích tàng hình F-35C Lightning II đang dần thay thế F/A-18 Super Hornet, trở thành vũ khí chủ lực của các nhóm tác chiến tàu sân bay Hải quân Mỹ.
Vào ngày 13/9, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã phê duyệt việc bán máy bay F-35 và các thiết bị liên quan cho Romania với chi phí ước tính 7,2 tỷ USD.
Quân sự thế giới hôm nay (31-8-2024) có những nội dung sau: Đan Mạch tích hợp hệ thống phòng không Skyranger 30 vào xe bọc thép Piranha V 8x8; Máy bay chiến đấu F-35 đầu tiên của Ba Lan ra mắt tại Mỹ; Mỹ sản xuất 4.000 tên lửa chống tăng Javelin cho Ukraine.
Do quá trình nâng cấp phần mềm và phần cứng bị chậm trễ, hàng chục máy bay chiến đấu F-35 mới nhất của Mỹ có thể bị thiệt hại nặng nề do thời tiết.
Nhà sản xuất F-35 là Lockheed Martin đang có ít nhất 80 máy bay ở cấu hình TR-3 đang nằm chờ trong kho mà không thể giao cho khách hàng.
Văn phòng Trách nhiệm giải trình Chính phủ (GAO) cho biết, việc giao máy bay F-35 cho quân đội Mỹ đang bị tạm dừng, và có thể mất một năm để tiếp tục.
Tên lửa chống radar tầm xa AGM-88G AARGM-ER được mệnh danh là 'sát thủ S-400' sẽ hiện diện với số lượng lớn ngay tại Ba Lan.
Tiêm kích F-35 chắc chắn sẽ không nhận được động cơ mới trong những năm tới, ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình nâng cấp.
Tiêm kích F-35B có khả năng hoạt động độc đáo, cho phép nó được sử dụng từ những địa điểm đặc biệt.
Theo chuyên gia quân sự Dmitry Drozdenko, Mỹ đang cố bắt kịp Tu-160M, loại máy bay chiến lược có khả năng răn đe hạt nhân không ai sánh kịp.
Các khách hàng mua F-35 từ của Lockheed Martin đang phải xếp hàng để nhận máy bay mới dù hàng xuất xưởng đều và tăng lên theo từng ngày.
Tiêm kích F-35 đối diện khó khăn do vấn đề cập nhật phần mềm, dẫn tới việc nhiều chiếc đã được lắp ráp xong nhưng chưa thể bàn giao cho khách hàng.
Tiêm kích F-35 đối diện khó khăn do vấn đề cập nhật phần mềm, dẫn tới việc nhiều chiếc đã được lắp ráp xong nhưng chưa thể bàn giao cho khách hàng.
Công ty Lockheed Martin của Mỹ đã sản xuất chiếc F-35 Lightning II thứ 1.000, đây là dòng tiêm kích thế hệ thứ năm quy mô lớn nhất trên thế giới.
Tiêm kích F-35 đã có thêm đơn hàng quan trọng vào thời điểm cuối năm 2023, mang lại lợi nhuận lớn cho Mỹ.
Tiêm kích F-35 có nguy cơ khiến ngành chế tạo máy bay quân sự châu Âu đóng cửa, khi các nhà sản xuất thiếu đơn hàng mới.
Nga từ lâu đã ca ngợi tiêm kích Su-57 Felon, tuy nhiên đến nay chiếc máy bay này vẫn vắng bóng tại các điểm nóng. Giới quan sát quân sự vì thế đang nghi ngờ về khả năng tàng hình của nó.
Lầu Năm Góc đã triển khai hai tàu sân bay đến gần Israel để thể hiện sự ủng hộ đối với quốc gia đồng minh này.
Thủ tướng Petr Fiala cho biết Cộng hòa Séc sẽ trở thành quốc gia thành viên NATO mới nhất sử dụng tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II của Lockheed Martin.
Tập đoàn Lockheed Martin tiếp tục có được những đơn hàng khổng lồ liên quan đến tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II.
Tiêm kích Su-75 Checkmate của Nga đã có một hành trình khá rắc rối và dự án có nguy cơ thất bại rất cao.
Tập đoàn máy bay Thành Đô của Trung Quốc hiện đã sản xuất từ 200 đến 250 tiêm kích tàng hình J-20 Mighty Dragon.
Tiêm kích Su-75 Checkmate của Nga đã có một hành trình khá rắc rối và dự án có nguy cơ thất bại rất cao.
Tình hình căng thẳng trên thế giới đã thúc đẩy nhu cầu đối với tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II của Mỹ, bất chấp đơn giá tăng mạnh.
Tình hình căng thẳng trên thế giới đã thúc đẩy nhu cầu đối với tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II của Mỹ, bất chấp đơn giá tăng mạnh.
Trong cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, tiêm kích tàng hình -35 Lightning II đã được sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ trinh sát, tạp chí Air Force Times của Mỹ tiết lộ.
Tiêm kích tàng hình F-22 Raptor chưa thể sớm 'nhận sổ hưu' sau động thái mới đây của Quốc hội Mỹ.
Tại Mỹ, công việc chế tạo các bộ phận của tiêm kích F-35 đang được tăng cường để không bị bất ngờ trong cuộc chiến tương lai.
Tiêm kích F-35 dòng A và C sẽ mang thêm nhiều tên lửa không đối không trong khoang vũ khí hơn so với hiện nay nhờ một loại giá treo đặc biệt.
Tiêm kích Su-57 Felon đang được đẩy nhanh tiến độ sản xuất nhằm bàn giao cho Không quân Nga.
Dự kiến phải đến giữa năm nay, Lực lượng Không quân Hoàng gia Thái Lan (RTAF) mới biết liệu Washington có chấp thuận yêu cầu mua chiến đấu cơ 'Tia chớp' F-35A của nước này hay không.
Tiêm kích F-35 và tên lửa HIMARS đã trở thành những vũ khí ăn khách nhất của ngành công nghiệp quốc phòng Mỹ.
Bom nhiệt hạch B61-12 trang bị cho tiêm kích tàng hình F-35 có thể khiến kho vũ khí đồ sộ của Su-57 mất đi ý nghĩa.
Tàu sân bay Gerald R. Ford trị giá 13,3 tỷ USD của Hải quân Mỹ, chính thức được triển khai cho đợt diễn tập quân sự quy mô lớn.
Tiêm kích tàng hình F-35C nhiều khả năng sẽ sớm xuất hiện tại Đông Nam Á khi một quốc gia giàu có đồng thời là đồng minh quan trọng của Mỹ 'để mắt' đến nó.
Các phương tiện truyền thông Trung Quốc đang tích cực đưa tin về tình hình liên quan đến chương trình tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II của Mỹ theo hướng không mấy tích cực.
Chiến trường Ukraine đã cho thấy vai trò thiết yếu của tiêm kích F-35 do Mỹ sản xuất, do vậy dễ hiểu tại sao nhu cầu của nhiều nước về sản phẩm quốc phòng này tăng vọt.
Nếu được lựa chọn điều khiển giữa tiêm kích F-35 hoặc F-22 thì các phi công Mỹ sẽ lựa chọn chiếc chiến đấu cơ thế hệ thứ năm nào? Một cựu phi công Mỹ đã đưa ra ý kiến chuyên môn về chuyện này.
'Chế độ quái thú' khiến tiêm kích F-35 mang được nhiều vũ khí hơn so với 'chế độ tàng hình' và trở nên cực kỳ đáng sợ.
Khi tiêm kích F-35 tác chiến ở 'chế độ quái thú' cũng đồng nghĩa với phòng không đối phương đã bị xóa sổ hoàn toàn.
Na Uy là quốc gia đầu tiên trên thế giới trang bị 100% chiến đấu cơ thế hệ thứ năm F-35 cho lực lượng không quân của mình nhưng ít ai biết cái giá mà quốc gia Bắc Âu này phải đánh đổi.
Thiên nga trắng Tu-160 - chiếc máy bay ném bom siêu thanh ra đời từ thời Liên Xô hiện vẫn được xem là vũ khí nguy hiểm nhất của Nga.
Máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm Lockheed Martin's F-35 Joint Strike Fighter được quảng cáo là máy bay chiến đấu tiên tiến nhất trên thế giới, nhưng lý do nào khiến nó trở nên đặc biệt như vậy.
Báo chí Nga cho rằng, một phi công F-35 Italia đã quyết định nghỉ hưu sau cuộc chạm mặt với tiêm kích Su-30SM của nước này, thông tin trên liệu có chính xác?