Các nhà lãnh đạo NATO đã nhất trí tăng mạnh chi tiêu quốc phòng tại hội nghị thượng đỉnh ngày 25-6, mang lại chiến thắng lớn cho Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) kết thúc hội nghị thượng đỉnh 2025, ra tuyên bố chung 5 điểm nhấn mạnh sự đoàn kết và tăng cường quốc phòng trước nguy cơ dài hạn từ Nga và mối đe dọa khủng bố.
Ngày 25/6, Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã kết thúc với tuyên bố chung tập trung vào chi tiêu quốc phòng và phòng thủ tập thể.
Tuyên bố chung của NATO tại The Hague chỉ nhắc Ukraine hai lần, tập trung vào chi 5% GDP cho quốc phòng, không đề cập triển vọng gia nhập khối của Kiev.
Các quốc gia đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vừa đạt được một thỏa thuận lịch sử nhằm tăng đáng kể chi tiêu quốc phòng hàng năm, khẳng định lại cam kết phòng thủ tập thể vững chắc của khối trước những thách thức an ninh ngày càng gia tăng.
Tại Hội nghị thượng đỉnh ngày 25-6, các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã nhất trí tăng mức chi tiêu quốc phòng từ 2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lên 5% vào năm 2035. Đây được cho là quyết định mang tính lịch sử nhất của liên minh quân sự này trong hơn một thập kỷ.
Ngày 25/6, các nhà lãnh đạo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhóm họp tại The Hague (Hà Lan) trong khuôn khổ một hội nghị thượng đỉnh được thiết kế nhằm đáp ứng kỳ vọng của Tổng thống Mỹ Donald Trump và xua tan nghi ngờ của ông về cam kết với liên minh quân sự này.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov lên án 'sự chuyển đổi triệt để' của Liên minh châu Âu (EU) từ liên minh kinh tế thành một khối quân sự.
Liên minh quân sự xuyên Đại Tây Dương đang đối mặt với nhu cầu cấp thiết về hiện đại hóa và khả năng ứng phó linh hoạt.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cảnh báo Nga có thể tấn công một nước thành viên NATO trong vòng 5 năm tới để 'thử thách' liên minh quân sự này.
Ngày 21.6, Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh rằng một trong những điều kiện quan trọng để hướng tới giải quyết khủng hoảng Ukraine là bảo đảm không có sự hiện diện của vũ khí hạt nhân tại quốc gia này.
Theo Arabnews, Tây Ban Nha đã bác bỏ đề xuất của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về việc phân bổ 5% GDP cho chi tiêu quốc phòng, coi mục tiêu này là 'không hợp lý'. Đề xuất này dự kiến sẽ được công bố vào tuần tới.
Hàn Quốc và các đồng minh châu Á khác của Mỹ cũng phải tuân theo 'tiêu chuẩn toàn cầu' mà Tổng thống Donald Trump đã đưa ra là chi 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho quốc phòng.
Mới đây, một quan chức quốc phòng Mỹ tiết lộ rằng, chính quyền của Tổng thống Donald Trump đang xem xét tính khả thi của việc duy trì liên minh quân sự ba bên giữa nước này với Anh và Australia (AUKUS), được ký năm 2021 dưới thời người tiền nhiệm Joe Biden.
Triển vọng Ukraine gia nhập NATO sẽ không được đề cập trong tuyên bố tại hội nghị thượng đỉnh của khối vào cuối tháng này, Bloomberg đưa tin.
Triển lãm & Diễn đàn Quốc phòng Indo lần thứ 10 (Indo Defence 2025 ) khai mạc hôm nay tại Trung tâm Triển lãm Jakarta, Indonesia. Với chủ đề 'Quan hệ đối tác quốc phòng vì hòa bình và ổn định toàn cầu'.
Lãnh đạo cơ quan tình báo Đức cảnh báo về khả năng Nga có hành động quân sự với các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sau khi xung đột ở Ukraine kết thúc.
Điều này nằm trong khuôn khổ bản cập nhật 'Kế hoạch an ninh mạng' vừa được các Bộ trưởng viễn thông EU nhất trí thông qua.
NATO tăng cường năng lực phòng thủ mạnh mẽ để duy trì khả năng răn đe đáng tin cậy của liên minh.
Tổng thư ký NATO Mark Rutte cho hay, việc Nga sản xuất lượng đạn dược trong 3 tháng tương đương NATO sản xuất trong một năm đã gây ra những rủi ro nghiêm trọng cho liên minh quân sự này.
Tổng thư ký NATO Mark Rutte ngày 9/6 cảnh báo Nga đang tăng tốc năng lực sản xuất đạn dược, vượt xa các quốc gia thành viên NATO, và có thể gây ra những rủi ro đáng kể đối với khối liên minh quân sự này.
Trả lời phỏng vấn truyền thông, tân Tổng thống Ba Lan Karol Nawrocki cho biết Hungary là đối tác quan trọng của Ba Lan, sẽ tăng cường hợp tác trong Nhóm Visegrad và củng cố liên minh quân sự sườn phía Đông NATO giai đoạn tới.
Ngày 9-6, Tổng thư ký NATO Mark Rutte nhận định liên minh quân sự này cần một bước nhảy vọt về năng lực phòng thủ, đề nghị các quốc gia đồng minh tăng mạnh chi tiêu quốc phòng và chế tạo thêm vũ khí.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết, Budapest sẽ dành sự tiếp đón nồng hậu cho Tổng thống Nga Vladimir Putin nếu ông quyết định đến thăm nước này.
Cuối tháng 6 này, ở TP The Hague - Hà Lan sẽ diễn ra cuộc gặp cấp cao thường niên của NATO.
Tại cuộc họp mới đây, các Bộ trưởng Quốc phòng thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã đạt được sự đồng thuận về một loạt mục tiêu mới nhằm củng cố năng lực phòng thủ tập thể. Mặc dù chi tiết vẫn được giữ kín, truyền thông châu Âu cho rằng liên minh quân sự này đang chuẩn bị cho một làn sóng tái vũ trang quy mô lớn.
Ngày 5-6, các bộ trưởng quốc phòng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã họp tại Brussels (Bỉ) để thảo luận về kế hoạch tăng chi tiêu quốc phòng.
Cuộc xung đột ở Ukraine và vai trò của Nga đối với an ninh châu Âu đã thống trị chương trình nghị sự của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong mỗi kỳ hội nghị thượng đỉnh kể từ năm 2022.
Các nước thành viên NATO thuộc khu vực Bắc Âu, Baltic và Trung Âu cam kết ủng hộ Ukraine gia nhập khối liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu.
Đánh giá về kết quả vòng đàm phán trực tiếp thứ hai giữa các phái đoàn Nga và Ukraine tại Thổ Nhĩ Kỳ, người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov ngày 3/6 cho rằng, việc giải quyết vấn đề Ukraine rất phức tạp.
Nga và Ukraine vẫn còn cách xa nhau hơn bao giờ hết khi hai quốc gia không thể đạt được bước đột phá đáng kể trong các cuộc đàm phán trực tiếp tại Istanbul.
Hội nghị thượng đỉnh NATO 2025 sẽ là bước ngoặt quyết định: Châu Âu có thể tự đứng vững khi Mỹ đe dọa rút lui? Cơ hội và rủi ro cho một NATO không còn Mỹ đang đến rất gần.
Chính phủ Anh cho biết lực lượng quân sự nước này sẽ được mở rộng với 12 chiếc tàu ngầm lớp SSN-AUKUS và thêm một nhà máy điện hạt nhân cùng các loại vũ khí thông thường khác.
Một hệ thống phòng không tầm ngắn Pantsir-S1 biệt danh 'quái thú' của Nga được cho là đã được chuyển giao cho Triều Tiên như một phần của liên minh quân sự đang mở rộng giữa Moscow và Bình Nhưỡng, đánh dấu sự nâng cấp đáng kể về năng lực phòng không của Bình Nhưỡng.
Trước thềm Đại hội lần thứ XIV của Đảng, các thế lực thù địch, phản động gia tăng hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước ta. Trong đó, các thế lực thù địch tập trung xuyên tạc chủ trương, chính sách quốc phòng, an ninh (QPAN), nhất là công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo và chính sách phòng thủ biển, đảo.
Nga bày tỏ sự 'hài lòng' sau khi phía Mỹ thừa nhận vấn đề liên minh quân sự NATO mở rộng về phía đông là một trong những lý do dẫn đến xung đột ở Ukraine và cần được giải quyết.
Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Donald Trump về Ukraine - ông Keith Kellogg - cho biết, mối quan ngại của Nga liên quan đến việc NATO mở rộng về phía đông là chính đáng, và Mỹ không muốn thấy Ukraine trong liên minh quân sự do nước này lãnh đạo.
Theo Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Donald Trump, ông Keith Kellogg, việc NATO mở rộng về phía Đông là một 'mối quan ngại hợp lý' đối với Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin.
Việt Nam hiện xếp thứ 32 thế giới về quy mô kinh tế, nằm trong top 20 quốc gia hàng đầu về thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài.
Ngày 26/5, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte cho rằng, các nước trong liên minh sẽ nhất trí mục tiêu chi tiêu quốc phòng ở mức 5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tại hội nghị ở The Hague sắp tới.
Hôm nay (23/5), Nga và Ukraine đã bắt đầu cuộc trao đổi tù nhân quy mô lớn, được nhất trí tại các cuộc đàm phán trực tiếp đầu tiên sau hơn ba năm. Theo Tổng thống Mỹ, cuộc trao đổi tù nhân đã hoàn tất nhưng Ukraine và Nga chưa xác nhận điều này, trong khi nguồn tin quân sự cho biết cuộc trao đổi vẫn đang được tiến hành.
Trong một cuộc tập trận diễn ra chỉ cách biên giới Nga khoảng 96 km, trực thăng tấn công Apache của liên minh quân sự NATO đã phóng các tên lửa không đối đất Hellfire.