Công ước Hà Nội - Hành lang pháp lý toàn cầu chống tội phạm mạng

Công ước về Tội phạm mạng của Liên hợp quốc sẽ được mở ký tại Hà Nội dự kiến quý IV năm 2025 - được gọi là Công ước Hà Nội. Công ước tạo khuôn khổ pháp lý đa phương toàn diện để các quốc gia cùng ngăn chặn, điều tra và xử lý tội phạm mạng không biên giới...

Công ước Hà Nội mở đường cho xuất khẩu an ninh mạng

Công ước Liên hợp quốc về tội phạm mạng (Công ước Hà Nội) không chỉ khẳng định vị thế, vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế, mà còn mở ra cánh cửa mới cho xuất khẩu sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng.

Công ước Hà Nội - trách nhiệm tích cực của Việt Nam trong cộng đồng quốc tế

Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng đã được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 24-12-2024 tại New York, Hoa Kỳ và sẽ được mở ký tại thủ đô Hà Nội trong năm 2025. Theo đó, công ước sẽ có tên gọi là 'Công ước Hà Nội'. Công ước này đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử ngoại giao và an ninh của Việt Nam, thể hiện rõ nét vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc đảm bảo an toàn, an ninh mạng, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập quốc tế.

Công ước Hà Nội: Dấu mốc quan trọng trong cuộc chiến chống tội phạm trên không gian mạng

Tuần qua, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng. Theo quy định tại Điều 64 của Công ước, Công ước sẽ được mở ký tại Thủ đô Hà Nội, Việt Nam trong năm 2025 và có tên gọi là 'Công ước Hà Nội'. Với tư cách là văn kiện đầu tiên về tội phạm xuyên quốc gia được thông qua trong khuôn khổ Liên hợp quốc sau 20 năm, Công ước trên là một chiến thắng hết sức ý nghĩa của chủ nghĩa đa phương, tạo dấu mốc quan trọng trong cuộc chiến chống lại các mối đe dọa từ tội phạm mạng.

Dấu mốc mới trong hội nhập pháp lý quốc tế của Việt Nam

Việc Liên hợp quốc lựa chọn Thủ đô Hà Nội làm địa điểm tổ chức lễ mở ký 'Công ước Hà Nội' về đấu tranh phòng chống tội phạm mạng là lần đầu tiên Việt Nam đăng cai lễ ký một Công ước của Liên hợp quốc, đánh dấu một mốc mới trong công tác hội nhập pháp lý quốc tế nói riêng và đối ngoại đa phương của Việt Nam nói chung.

Công ước Hà Nội: Dấu ấn lịch sử của Việt Nam

Các thành viên của Liên hợp quốc đã nhất trí lựa chọn Hà Nội là nơi tổ chức lễ ký Công ước về tội phạm mạng vào năm 2025. Theo Bộ Ngoại giao, đây là dấu ấn quan trọng trong lịch sử đối ngoại đa phương của Việt Nam, bởi lần đầu tiên một địa điểm của nước ta được ghi danh và gắn với một điều ước đa phương toàn cầu cho một lĩnh vực được cộng đồng quốc tế hết sức quan tâm.

Sự kiện trọng đại khi Việt Nam lần đầu đăng cai lễ ký Công ước của Liên Hợp Quốc

Lần đầu tiên Việt Nam đăng cai lễ ký một Công ước của Liên Hợp Quốc, đây là sự kiện trọng đại, đánh dấu một mốc mới trong đối ngoại đa phương của Việt Nam.

Phó Thủ tướng: Công ước Hà Nội thúc đẩy hợp tác phòng chống tội phạm mạng

Với tư cách là văn kiện đầu tiên về tội phạm xuyên quốc gia được thông qua trong khuôn khổ Liên hợp quốc sau 20 năm, Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng (Công ước Hà Nội) đã mở ra một chương mới trong hợp tác giữa các quốc gia.

Công ước Hà Nội mở ra một chương mới trong hợp tác giữa các quốc gia trong cuộc chiến chống tội phạm mạng toàn cầu

Ngày 24/12, tại NewYork, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua Công ước Liên Hợp Quốc về chống tội phạm mạng và chọn Việt Nam là địa điểm tổ chức Lễ ký Công ước. Nhân dịp này, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trả lời phỏng vấn báo chí.

Nhiều quốc gia và tổ chức lên án thảm sát kinh hoàng tại Haiti

Liên minh châu Âu (EU) lên án mạnh mẽ vụ thảm sát do băng nhóm vũ trang Wharf Jérémie tiến hành tại khu dân cư Cité Soleil ở thủ đô của Haiti, trong đó phần lớn nạn nhân là người cao tuổi.

Thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, chung tay xử lý các vấn đề toàn cầu, cùng xây dựng tương lai phát triển tự cường, bao trùm và bền vững

Ngày 11/10, ngày làm việc cuối cùng trong chương trình Hội nghị Cấp cao ASEAN, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứ 19, Hội nghị Cấp cao ASEAN-Liên hợp quốc lần thứ 14.

Thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine sụp đổ, nước nghèo đối mặt hậu quả thảm khốc

Việc Nga rút khỏi Sáng kiến xuất khẩu ngũ cốc qua Biển Đen, vốn cho phép Ukraine đưa hàng triệu tấn bắp và lúa mì ra thị trường quốc tế trong những tháng qua, có thể gây ra những 'hậu quả thảm khốc' cho các nước nghèo, các chuyên gia cảnh báo.