Theo hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA), ngày 29/1, nhà lãnh đạo nước này Kim Jong Un đã khẳng định chương trình hạt nhân của Triều Tiên sẽ tiếp tục 'vô thời hạn'. Tuyên bố được đưa ra vài ngày sau khi tân Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông sẽ có những động thái ngoại giao mới với Bình Nhưỡng.
Tổng thống Trump đã công bố kế hoạch nối lại liên lạc lại với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, một động thái làm dấy lên triển vọng tổ chức hội nghị thượng đỉnh ngoại giao giữa hai nước.
Theo Yonhap, vào ngày 22/1, truyền thông Triều Tiên đã chính thức đưa tin về lễ nhậm chức của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Ngày 20/1, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gọi Triều Tiên là 'cường quốc hạt nhân', đồng thời cho biết ông và nhà lãnh đạo Triều Tiên 'có mối quan hệ tốt'.
Chi tiêu quốc phòng toàn cầu đạt mức cao chưa từng có trong năm 2023, cho thấy sự gia tăng mạnh mẽ trong đầu tư an ninh quốc gia của các nước trên thế giới, đặc biệt là các thành viên NATO và khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Phát ngôn viên Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc nhấn mạnh Hàn Quốc đang tiến hành hoạt động bảo vệ sự an toàn của người dân, chứ không phải để kích động hành vi khiêu khích của Triều Tiên.
Ngày 24/12, một quan chức Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho biết, Triều Tiên được cho là đã giải thể toàn bộ khoảng 10 tổ chức chính thức phụ trách các vấn đề liên Triều.
Ngày 24/12, một quan chức Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho biết, Triều Tiên được cho là đã giải thể toàn bộ khoảng 10 tổ chức chính thức phụ trách các vấn đề liên Triều.
Cựu chỉ huy Bộ Tư lệnh tình báo quốc phòng Hàn Quốc (DIC) bị tình nghi có liên quan đến nỗ lực ban bố thiết quân luật của Tổng thống Yoon Suk-yeol.
Những gì đã diễn ra trong nhiệm kỳ đầu tiên của Tổng thống Donald Trump đưa đến cho cộng đồng quốc tế kỳ vọng về kịch bản nối lại đàm phán liên Triều, Mỹ - Triều, tạo tiền đề cho một giải pháp phi hạt nhân hóa trên Bán đảo Triều Tiên. Tuy nhiên, liệu điều này có thể xảy ra?
Theo hãng tin Yonhap, ngày 29/11, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo thỏa thuận chia sẻ chi phí quốc phòng mới của nước này với Mỹ trong giai đoạn 2026 - 2030 đã chính thức có hiệu lực.
Đội ngũ của Tổng thống đắc cử Donald Trump đang cân nhắc 'theo đuổi các cuộc đàm phán trực tiếp' với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un với hy vọng giảm thiểu nguy cơ xung đột vũ trang.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đang cân nhắc khả năng tiến hành các cuộc đối thoại trực tiếp với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un với hy vọng các nỗ lực ngoại giao có thể làm giảm nguy cơ xung đột.
Hãng Reuters dẫn nguồn tin rằng nhóm của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đang cân nhắc khả năng đàm phán trực tiếp với lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un dựa trên mối quan hệ đã tồn tại giữa hai lãnh đạo.
Trang The Korea Herald cho biết cư dân vùng biên giới liên Triều phải chịu tiếng ồn từ loa phát thanh của CHDCND Triều Tiên suốt nhiều tháng, khiến sức khỏe của họ bị ảnh hưởng nặng nề.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un trong một hội nghị gần đây đã kêu gọi tăng cường sức mạnh lực lượng hạt nhân nước này, cũng như hoàn tất công tác chuẩn bị cho xung đột.
Trong tháng 10-2024, tỷ giá đô la Mỹ/tiền đồng và giá vàng tăng mạnh mẽ, tác động không nhỏ tới thị trường ngoại hối của Việt Nam. Điều gì đang xảy ra và liệu Ngân hàng Nhà nước có biện pháp nào để ứng phó?
Ngày 31/10, hình ảnh vệ tinh cho thấy Triều Tiên đã đào ít nhất hai chiến hào lớn cắt ngang các tuyến đường bộ và đường sắt gần khu vực biên giới với Hàn Quốc kể từ khi nước này phá hủy các tuyến đường xuyên biên giới ở phía Bắc vào đầu tháng này.
Một nguồn tin cho biết Triều Tiên đang xây dựng các công trình không xác định trên tuyến đường liên Triều ở phía Đông mà nước này đã cho nổ tung vào tuần trước, trong bối cảnh căng thẳng biên giới với Hàn Quốc gia tăng.
Một loạt những động thái cứng rắn, 'ăn miếng, trả miếng' gần đây giữa Triều Tiên và Hàn Quốc khiến tình hình trên Bán đảo Triều Tiên nóng hơn bao giờ hết.
Những gì đang diễn ra trong mối quan hệ giữa Triều Tiên và Hàn Quốc là kết cục dồn tụ của cả quá trình liên tục đồng hướng từ trước đó.
Bán đảo Triều Tiên đang trở thành đề tài nóng ở cả phương Đông và phương Tây khi CHDCND Triều Tiên đánh sập cả đường bộ và đường sắt liên Triều, đẩy quan hệ Bình Nhưỡng và Seoul vào vòng xoáy mới, đồng thời lại có báo cáo cho rằng CHDCND Triều Tiên đang tham gia sâu với Nga trong cuộc chiến Nga - Ukraine.
Quân đội Hàn Quốc cho biết họ sẽ không điều tra cáo buộc 'UAV Hàn Quốc' bay qua Bình Nhưỡng.
Theo truyền thông nhà nước, hiến pháp CHDCND Triều Tiên hiện xác định Hàn Quốc là một 'quốc gia thù địch', trong lần đầu tiên đề cập đến những gì hiến pháp sửa đổi gần đây của Bình Nhưỡng đề ra.
Ngày 17/10, Triều Tiên đã chính thức sửa đổi Hiến pháp, xác nhận Hàn Quốc là 'quốc gia thù địch', theo Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA).
Triều Tiên gọi Hàn Quốc là 'quốc gia thù địch' trong hiến pháp, nói việc cho nổ các tuyến đường nối liền hai miền là phù hợp với văn bản luật cao nhất của Bình Nhưỡng.
Triều Tiên đã chỉ định Hàn Quốc là 'quốc gia thù địch', hãng thông tấn KCNA đưa tin ngày 17/10, xác nhận quốc hội nước này đã sửa đổi hiến pháp theo lời thề của lãnh đạo là từ bỏ mục tiêu thống nhất hai miền bán đảo Triều Tiên.
Truyền thông Triều Tiên ngày 16/10 đưa tin, khoảng 1,4 triệu thanh niên nước này đã nộp đơn xin gia nhập hoặc quay trở lại quân đội trong tuần này, động thái diễn ra chỉ một ngày sau khi Bình Nhưỡng phá hủy một số đoạn trên hai tuyến đường kết nối hai miền Triều Tiên, làm dấy lên quan ngại về căng thẳng leo thang.
Hãng thông tấn chính thức Triều Tiên KCNA hôm 17/10 cho biết, Hội đồng Nhân dân tối cao, tức Quốc hội Triều Tiên đã sửa đổi Hiến pháp, trong đó chỉ định Hàn Quốc là 'quốc gia thù địch'.
Phong trào thanh niên, sinh viên tình nguyện tòng quân diễn ra sau khi Triều Tiên cáo buộc Hàn Quốc đưa drone xâm nhập không phận Bình Nhưỡng, gây 'căng thẳng nghiêm trọng' trên bán đảo Triều Tiên.
Quan hệ liên Triều đã rớt xuống mức thấp nhất với những động thái mới nhất từ cả hai bên. Ngày 15/10, Triều Tiên đã phá hủy một số đoạn trên 2 tuyến đường bộ kết nối hai miền Triều Tiên, trong khi Hàn Quốc công bố 11 'khu vực nguy hiểm' thuộc tỉnh Gyeonggi trên biên giới liên Triều.
Bán đảo Triều Tiên đang chứng kiến thêm nhiều diễn biến căng thẳng, trong đó có việc Hàn Quốc công bố những khu vực nguy hiểm trên biên giới liên Triều. Trong khi đó, KCNA đưa tin, khoảng 1,4 triệu thanh niên nước này nhập ngũ chỉ trong hai ngày.
Ngày 15-10, Seoul cho biết Triều Tiên đã cho nổ một số đoạn của tuyến đường xuyên biên giới với Hàn Quốc, sau khi Bình Nhưỡng cáo buộc Seoul dùng máy bay không người lái thả truyền đơn chống nước này.
Ngày 15/10, Phó Thống đốc tỉnh Gyeonggi (Hàn Quốc) Kim Sung Joon đã công bố 11 khu vực thuộc biên giới liên Triều là 'khu vực nguy hiểm'.
Các tuyến đường, vốn là kết quả của hoạt động hợp tác và hòa giải giữa 2 miền Triều Tiên, đã bị cho nổ tung. Động thái diễn ra sau khi Triều Tiên cáo buộc máy bay không người lái (drone) của Hàn Quốc xâm nhập không phận thủ đô Bình Nhưỡng, rải truyền đơn chống miền Bắc.
Bộ Thống nhất Hàn Quốc ngày 15/10 đã lên án mạnh mẽ việc Triều Tiên phá hủy tuyến đường bộ liên Triều, coi đây là một động thái 'rất bất thường'.
Ngày 15/10, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc, bà Mao Ninh đã bày tỏ quan tâm đến sự phát triển của tình hình bán đảo Triều Tiên và xu hướng quan hệ Triều Tiên-Hàn Quốc.