Tháng 7, những triền núi ở xã Cán Tỷ (Hà Giang, nay thuộc tỉnh Tuyên Quang) bừng lên sức sống mới. Ở nơi tưởng chừng chỉ quen với sương mù và đói nghèo, giờ đây những gốc cây ăn quả ôn đới lại trở thành niềm hy vọng mới, giúp người dân từng bước vươn lên làm giàu.
Dự án 'Thúc đẩy tài chính toàn diện và phát triển kinh tế hợp tác trong nền kinh tế số ở Việt Nam' được xây dựng với mục đích chính là giúp các hợp tác xã, phụ nữ, người thu nhập thấp có thể tiếp cận dễ dàng hơn các dịch vụ tài chính, trong đó trọng tâm là những sản phẩm tài chính số.
Các cộng đồng trên khắp thế giới đang chào đón một sự kiện trọng đại vào thứ Bảy, ngày 5/7/2025 - kỷ niệm Ngày Quốc tế Hợp tác xã (CoopsDay), với chủ đề đầy cảm hứng 'Hợp tác xã: Đưa ra các giải pháp toàn diện và bền vững cho một thế giới tốt đẹp hơn'.
Chuyển đổi số được xem là giải pháp sống còn với các hợp tác xã, tuy nhiên hành trình chuyển đổi của khu vực này đang gặp không ít rào cản.
Thời gian qua Hà Tĩnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, hỗ trợ xây dựng các mô hình kinh tế tập thể, xây dựng các HTX do phụ nữ làm chủ. Qua đó tạo sinh kế, việc làm bền vững cho người dân địa phương, giúp cuộc sống ổn định.
Từ một vùng thuần nông gặp nhiều khó khăn do địa hình đồi núi, xã Trường Giang (tỉnh Bắc Giang cũ, nay thuộc xã Nghĩa Phương, tỉnh Bắc Ninh sau sắp xếp) đang từng bước vươn lên thoát nghèo, nhờ vào các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả
Những năm qua, xã Đầm Hà (tỉnh Quảng Ninh) đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ trên hành trình xây dựng nông thôn mới. Từ một địa phương thuần nông còn nhiều khó khăn, Đầm Hà hôm nay đã khoác lên mình diện mạo khởi sắc với hạ tầng đồng bộ, đời sống người dân ngày một nâng cao.
Nằm trên vùng đất ven biển đầy khắc nghiệt, Khánh Bình Tây (nay thuộc xã Đá Bạc, tỉnh Cà Mau) từng là vùng đất đầy khó khăn, hạ tầng nông thôn còn yếu, trình độ sản xuất của người dân chưa cao. Thế nhưng, vài năm trở lại đây, vùng đất này đã vươn lên mạnh mẽ, trở thành điểm sáng trong công tác giảm nghèo.
Trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, tài chính toàn diện và kinh tế hợp tác trở thành những mắt xích thiết yếu để phát huy tối đa tiềm năng phát triển nông thôn, HTX và người dân yếu thế.
Cà Mau vừa ghi nhận bước tiến mới trong Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững khi Liên minh Hợp tác xã Việt Nam trực tiếp xuống tận xã Đất Mũi làm việc cùng Liên minh HTX tỉnh Cà Mau để giám sát mô hình hỗ trợ nuôi nghêu kết hợp du lịch cộng đồng.
Giữa bạt ngàn núi đá và làn sương giăng bảng lảng nơi rẻo cao Tây Bắc, xã Đông Hà (Hà Giang, nay thuộc xã Lùng Tám, tỉnh Tuyên Quang) không chỉ lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc Mông, Dao mà còn nổi bật với những bước chuyển mình mạnh mẽ trong xây dựng nông thôn mới.
Những tín hiệu đáng mừng từ du lịch cộng đồng kết hợp với nghề truyền thống, cộng với khát vọng vươn cao của tổ hợp tác dệt thổ cẩm, đang tạo sinh kế bền vững, mở ra cánh cửa thoát nghèo cho đồng bào Cơ Tu ở vùng cao Tà Lu (nay thuộc xã Đông Giang mới, Tp. Đà Nẵng).
Biến đổi khí hậu khắc nghiệt tưởng chừng như là bản án treo lơ lửng trên đầu người nông dân Cà Mau. Nhưng từ những vuông tôm, cánh đồng lúa hữu cơ, rừng ngập mặn... đã hình thành một 'cuộc cách mạng xanh' – nơi mà HTX là nòng cốt, người dân là chủ thể và sự đồng hành của Liên minh HTX các cấp là chất xúc tác quan trọng giúp người dân thoát nghèo, làm giàu bền vững.
Những năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững tại huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) được triển khai đồng bộ, hiệu quả, trở thành đòn bẩy quan trọng giúp nhiều hộ dân vươn lên thoát nghèo, cải thiện đời sống. Nhờ đó, kinh tế - xã hội địa phương từng bước khởi sắc, với nhiều mô hình làm kinh tế giỏi được hình thành và tạo sức lan tỏa.
Từ việc phát triển mô hình mới, cách làm mới, tạo chuỗi liên kết trong sản xuất nông nghiệp của các HTX, tổ hợp tác đã giúp cho đồng bào Giẻ Triêng ở huyện Phước Sơn (tỉnh Quảng Nam) thay đổi nếp nghĩ, cách làm nên hiệu quả kinh tế mang lại cao hơn trước rất nhiều. Nhờ vậy mà cảnh nghèo khó ở nơi đây đã dần được xóa bỏ.
Huyện Trần Văn Thời từng được biết đến với nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế do đặc thù địa lý xa trung tâm và hạ tầng hạn chế. Nhưng vài năm trở lại đây, huyện ven biển của tỉnh Cà Mau này đang dần thay da đổi thịt, tỷ lệ hộ nghèo được kéo giảm sâu.
Định Hóa (Thái Nguyên) đang đổi thay, nhất là người dân đang thu về những trái ngọt trong hành trình giảm nghèo bền vững. Không phải những dự án đầu tư 'khủng', cũng không phải những chính sách tài trợ riêng lẻ, mà chính mô hình kinh tế tập thể, HTX đã trở thành 'chìa khóa vàng' giúp Định Hóa vươn mình, nâng cao đời sống cho bà con, đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa.
Nam Định không chỉ nổi tiếng với truyền thống văn hóa lâu đời mà còn là điểm sáng trong bức tranh phát triển kinh tế tập thể, trong đó phải kể tới sự vươn lên mạnh mẽ của các HTX phi nông nghiệp. Các HTX này đã và đang khẳng định vai trò then chốt của mình, không chỉ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mà còn cải thiện đáng kể đời sống người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo và tạo ra hàng ngàn việc làm bền vững.
Từ cây dại mọc trong rừng, đến nay ớt A Riêu ở xã Mà Cooih thuộc huyện Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) đã trở thành sản phẩm OCOP 4 sao với vai trò tích cực trong liên kết sản xuất và tiêu thụ của HTX. Sản vật này được ví như 'kho báu' đang được khai mở giúp mang lại cơ hội đổi đời, thoát cảnh nghèo khó cho nhiều hộ dân, đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp và áp lực cạnh tranh thị trường ngày càng khốc liệt, mô hình HTX tại tỉnh Tuyên Quang đang khẳng định vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy liên kết sản xuất, tạo việc làm bền vững và xóa đói giảm nghèo.
Nằm ở vùng núi phía Bắc của tỉnh Bắc Giang, bức tranh kinh tế nông thôn huyện Yên Thế đã và đang có bước chuyển mình mạnh mẽ, với những loại cây trồng bản địa, vật nuôi chủ lực trở thành đòn bẩy giúp người dân thoát nghèo, từng bước làm giàu trên quê hương.
Nậm Pồ là huyện biên giới của tỉnh Điện Biên với trên 95% dân số là người dân tộc thiểu số, đời sống người dân còn khó khăn. Bằng nhiều hình thức và cách làm tiết kiệm, sáng tạo, hiệu quả khác nhau, các xã ở huyện vùng cao biên giới Nậm Pồ đã tích cực giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu chính đáng.
Trong bức tranh phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tĩnh, các HTX đang nổi lên như một điểm sáng, đặc biệt là tận dụng thế mạnh địa phương, phát triển các ngành nghề truyền thống và tạo ra hàng ngàn việc làm ổn định, cải thiện sinh kế, giảm tỷ lệ hộ nghèo một cách đáng kể.
Từ những giàn nho sai trĩu quả trong những nhà màng công nghệ, Hua Nà đang vươn mình trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế nông nghiệp vùng cao. Thành quả ấy có được nhờ sự mạnh dạn thay đổi tư duy sản xuất, vai trò trung tâm của hợp tác xã (HTX), sự đồng hành trách nhiệm của chính quyền và sự nỗ lực bền bỉ của mỗi người dân.
Trên mảnh đất Hà Giang đầy khắc nghiệt với những vách núi tai mèo dựng đứng, những cung đường quanh co uốn lượn, các HTX cùng người nông dân ở huyện Bắc Mê đang từng bước thoát nghèo, vươn lên làm chủ cuộc sống nhờ các loại cây trồng thế mạnh.
Gần 250 gian hàng từ Liên minh Hợp tác xã 20 tỉnh, thành tham gia Hội chợ xúc tiến thương mại HTX khu vực miền Trung – Tây Nguyên 2025, nhằm hỗ trợ HTX tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, phát triển sản xuất kinh doanh.
Với sự tham gia của gần 250 gian hàng đến từ liên minh HTX của 20 tỉnh, thành, hội chợ xúc tiến thương mại các HTX khu vực miền Trung – Tây Nguyên 2025 không chỉ là sự kiện thương mại, mà còn là cú hích cho sự đổi mới, chuyên nghiệp hóa và hội nhập của kinh tế tập thể trong giai đoạn phát triển mới.
Tối ngày 23/6/2025, tại thành phố biển Quy Nhơn, Lễ khai mạc 'Hội chợ xúc tiến thương mại HTX khu vực miền Trung – Tây Nguyên năm 2025' chính thức diễn ra. Sự kiện quy mô cấp quốc gia này do Liên minh Hợp tác xã Việt Nam phối hợp với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bình Định tổ chức, hứa hẹn mở ra nhiều cơ hội bứt phá cho khu vực kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) trong bối cảnh nền kinh tế đang trên đà phục hồi và phát triển mạnh mẽ.
Huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình) không chỉ nổi danh với những cánh rừng ngập mặn ven biển, mà còn đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ nhờ phát triển nông – ngư nghiệp theo hướng hiện đại.
Hội chợ xúc tiến thương mại cho các Hợp tác xã tại Khu vực miền Trung – Tây Nguyên năm 2025 tại Bình Định do Liên minh HTX Việt Nam tổ chức nhằm quảng bá sản phẩm, phát huy vai trò kinh tế tập thể của các HTX.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh không chỉ còn là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu tất yếu, một 'mệnh lệnh sống còn' đối với các hợp tác xã (HTX) Việt Nam. Đây là nhận định chung của các chuyên gia tại một buổi tọa đàm gần đây, nhấn mạnh rằng con đường này tuy nhiều thách thức nhưng là 'chìa khóa' duy nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh và đưa nông sản Việt vươn ra thế giới.
Những năm gần đây, cùng với chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nhiều HTX tại Hà Nam đã chủ động đưa những cây trồng chủ lực như chuối, cà chua, dưa chuột, lúa chất lượng cao, cây dược liệu… vào sản xuất quy mô lớn.
Từ vùng đất ngập mặn vốn quen với phèn chua và cái nghèo đeo đẳng, huyện U Minh (Cà Mau) đang chứng kiến sự đổi thay mạnh mẽ nhờ những mô hình sản xuất hiệu quả, đặc biệt là ấn tượng từ các HTX với những mô hình đầy sáng tạo.
Sáng 21/6, tại Nhà hát Lớn thành phố Hải Phòng, Liên minh HTX thành phố đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 35 năm thành lập (1990–2025). Buổi lễ không chỉ là dịp để tri ân các thế hệ lãnh đạo, cán bộ, thành viên đã góp phần xây dựng khu vực kinh tế tập thể của thành phố, mà còn đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ, mở ra một giai đoạn phát triển mới: hiện đại, bền vững và hội nhập.
Những năm gần đây, nhiều hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định đã chủ động tái cơ cấu, đổi mới phương thức hoạt động theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp và thị trường tiêu thụ. Nhiều mô hình liên kết theo chuỗi giá trị đã hình thành và mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân và phát triển kinh tế nông thôn bền vững.
Ngày 20/6, Đảng ủy Liên minh Hợp tác xã (HTX) Việt Nam tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025, đặt ra những mục tiêu quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và chuẩn bị cho Đại hội đại biểu toàn quốc Liên minh HTX Việt Nam lần thứ VII.
Ngày 20/6, Ban Chấp hành Liên minh Hợp tác xã tỉnh Sơn La tổ chức Hội nghị lần thứ 11, nhiệm kỳ 2020-2025 đánh giá kết quả hoạt động 6 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm và tuyên dương các điển hình tiên tiến năm 2025.
Từ những homestay mộc mạc ven rừng cho tới những vườn chè Shan tuyết trải dài dưới chân núi, Tuyên Quang đang từng bước vẽ nên bức tranh nông thôn mới, nơi mô hình hợp tác xã (HTX) nông nghiệp gắn với du lịch cộng đồng không chỉ giúp người dân thoát nghèo mà còn mở ra hướng phát triển bền vững.
Những năm gần đây, trên địa bàn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, kinh tế tập thể đã có bước phát triển khá, từ mô hình trồng trọt, chăn nuôi đến chế biến sâu sản phẩm... Nhờ đó, huyện đã đạt được những kết quả tích cực trong công tác giảm nghèo, đời sống người dân địa phương được nâng cao rõ rệt.
Bắc Giang đang từng bước chuyển mình trở thành điểm sáng trong phát triển nông nghiệp hàng hóa nhờ các mô hình hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác năng động, sáng tạo, mở hướng thoát nghèo, làm giàu cho người dân tại các địa phương.
Sáng 18/6, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Ngọc chủ trì buổi làm việc với Liên minh Hợp tác xã Việt Nam về cơ chế hỗ trợ pháp lý cho hợp tác xã trong thời gian tới theo tinh thần NQ 68/NQ-TW.
Chủ tịch Liên minh HTX Việt Nam, bà Cao Xuân Thu Vân, nhấn mạnh tại buổi làm việc với Bộ Tư pháp ngày 18/6 về việc cần xây dựng một cơ chế, chính sách hỗ trợ pháp lý toàn diện và chuyên biệt cho khu vực kinh tế tập thể và hợp tác xã.
Trong những năm gần đây, tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều chính sách cụ thể và đồng bộ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể, nhất là chuyển đổi mô hình Hợp tác xã (HTX) kiểu mới. Những chính sách thiết thực này không chỉ tạo động lực cho các HTX phát triển bền vững, mà còn góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số.
Huyện miền núi Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) ngày càng chú trọng tạo sức bật cho sản phẩm OCOP dựa trên nguồn nguyên liệu nông nghiệp, lâm nghiệp bản địa với vai trò nổi bật của các HTX và có sự đột phá trong ứng dụng khoa học công nghệ. Qua đó giúp mở ra cánh cửa xóa nghèo cho người dân tại địa phương.
Với khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở, Hoàng Su Phì từng là 'điểm trắng' trong bản đồ phát triển kinh tế nông nghiệp của Hà Giang. Thế nhưng giờ đây, những nương chè, ruộng lúa, vườn dược liệu và rừng quế đang thay nhau đâm chồi nảy lộc, mang lại sinh kế bền vững cho người dân.
Từng là một trong những huyện vùng cao đặc biệt khó khăn của tỉnh Lai Châu, nhưng những năm gần đây, Nậm Nhùn đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ nhờ triển khai hàng loạt mô hình kinh tế liên kết tại các xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
Sau quãng thời gian thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng từ một địa phương có xuất phát điểm thấp, với 100% xã đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo chiếm đến 35,78% vào năm 2010 đã từng bước chuyển mình mạnh mẽ nhờ sự phát triển linh hoạt, hiệu quả của các mô hình HTX, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.