Giữa đại ngàn Tây Bắc, từ một vùng thuần nông khó khăn, xã Mường Khiêng (tỉnh Sơn La) nay đã trở thành điểm sáng trong phát triển nghề nuôi cá lồng, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân.
Ngày 11/7, tại Hà Nội, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề: 'Hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của Liên minh Hợp tác xã Việt Nam trong tình hình mới'.
Trước những yêu cầu mới của Đảng và Nhà nước về tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động, việc tìm kiếm mô hình tối ưu để Liên minh HTX Việt Nam thực sự trở thành chỗ dựa vững chắc cho các hợp tác xã (HTX), đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế và đóng góp mạnh mẽ hơn vào sự phát triển chung của đất nước là vô cùng quan trọng.
Chiều 11/7, Liên minh Hợp tác xã (HTX) Việt Nam tổ chức Hội thảo hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của Liên minh HTX Việt Nam trong tình hình mới.
Việc chưa rõ ràng về địa vị pháp lý đã ảnh hưởng đến năng lực vận hành, hiệu quả đại diện và khả năng huy động nguồn lực của hệ thống Liên minh HTX từ Trung ương đến địa phương.
Chiều 11/7, Liên minh Hợp tác xã (HTX) Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của Liên minh Hợp tác xã Việt Nam trong tình hình mới'.
Với mục tiêu kiến tạo tương lai cho kinh tế tập thể, hội thảo 'Hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của Liên minh HTX Việt Nam trong tình hình mới' đã diễn ra chiều ngày 11/7. Các đại biểu đã cùng nhau trao đổi những vấn đề cốt lõi, tìm kiếm mô hình tối ưu để Liên minh HTX Việt Nam thực sự trở thành chỗ dựa vững chắc cho các hợp tác xã (HTX), thích ứng hiệu quả với những đòi hỏi của thời đại.
Sáng ngày 11/7/2025, tại trụ sở Liên minh HTX Việt Nam (VCA), đã diễn ra cuộc họp tổng kết quan trọng giữa lãnh đạo VCA, đứng đầu là Chủ tịch Cao Xuân Thu Vân, và đoàn chuyên gia từ Tổ chức Hệ thống Thực phẩm Bền vững Ireland (SFSI) trong khuôn khổ chương trình Đối tác Nông nghiệp – Thực phẩm Ireland – Việt Nam (IVAP). Cuộc họp đã đi đến thống nhất về một khung chương trình hợp tác chiến lược nhằm hỗ trợ các hợp tác xã (HTX) Việt Nam đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực và phát triển bền vững.
Sáng 11/7, Liên minh HTX tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết tình hình kinh tế tập thể (KTTT), HTX và hoạt động của Liên minh HTX tỉnh 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.
Giữa vùng đất ven đô đang chuyển mình mạnh mẽ theo nhịp sống hiện đại, xã Sài Sơn (nay là xã Quốc Oai, TP Hà Nội) nổi lên như một điểm sáng trong hành trình xây dựng nông thôn mới, với những chuyển biến rõ nét từ tổ chức sản xuất, cải thiện hạ tầng kỹ thuật đến thúc đẩy chuyển đổi số và bảo vệ môi trường.
Giữ được nghề và phát triển hơn, 'tỏa hương' nước mắm xa hơn của những người đứng đầu các HTX ở vùng ven biển Hà Tĩnh đã tạo sinh kế, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân địa phương.
Bằng cách thay đổi tư duy sản xuất, ứng dụng công nghệ cao và liên kết chuỗi giá trị, xã Trường Ninh (tỉnh Quảng Trị) đang chuyển mình mạnh mẽ trên hành trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Trong hành trình phát triển kinh tế nông thôn, xóa đói giảm nghèo, Tuyên Quang đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ nhờ phát triển các mô hình sản xuất liên kết, ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng nông sản và hình thành chuỗi giá trị bền vững.
Toàn tỉnh hiện có 958 tổ hợp tác, 181 HTX hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Nhiều HTX đã đổi mới phương thức sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho thành viên.
Trà Liên là tên gọi của xã mới ở Tp.Đà Nẵng từ việc sáp nhập 3 xã Trà Đông, Trà Nú và Trà Kót thuộc huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam trước đây. Để giúp người dân nơi đây vươn lên thoát nghèo thì việc thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp là điều không thể thiếu.
Quảng Ninh – vùng đất mỏ nổi tiếng không chỉ bởi những danh thắng như Hạ Long, Yên Tử, mà còn là điểm sáng của cả nước trong xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm).
Cây dứa với những vụ mùa bội thu trong vài năm trở lại đây như một minh chứng sống động cho sự thay đổi mạnh mẽ trong đời sống kinh tế xã Hương Sơn - nay thuộc xã Kép (mới), tỉnh Bắc Ninh – một xã miền núi từng gặp nhiều khó khăn, nay đang ngày càng thay da đổi thịt.
Gần ba năm sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, xã Lay Nưa (nay là xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên) đã và đang hiện rõ một diện mạo nông thôn khởi sắc, trù phú.
Trong nỗ lực xây dựng nông thôn mới, xã Liêm Phú (nay thuộc xã Khánh Yên, tỉnh Lào Cai) đã lựa chọn con đường phát triển riêng đầy sáng tạo, gắn nông nghiệp với kinh tế xanh, phát huy tài nguyên bản địa thông qua mô hình hợp tác xã (HTX).
Bằng những bước đi bài bản trong tái cơ cấu nông nghiệp gắn với chuyển đổi sang sản xuất hữu cơ, Gia Lai đang dần định hình một nền nông nghiệp xanh, hiện đại và bền vững, tạo nền tảng cho công cuộc xóa đói giảm nghèo tại các địa phương.
Thời gian qua, các HTX sản xuất, kinh doanh dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tập trung đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh gắn với chuỗi giá trị sản phẩm, tạo điều kiện cho nông dân nâng cao thu nhập, hiệu quả kinh tế và phát triển nông nghiệp bền vững.
Với quy mô cấp quốc gia, Hội chợ xúc tiến thương mại hợp tác xã (HTX) khu vực miền Trung - Tây Nguyên năm 2025 do Liên minh HTX Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Bình Định tổ chức đã mở ra cơ hội kết nối thương mại đầy tiềm năng cho hàng trăm HTX, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong khu vực và cả nước.
Các mô hình HTX hiệu quả trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã tạo sự chuyển biến trong phương thức sản xuất, hỗ trợ sản xuất, mở rộng cơ hội việc làm, đa dạng nguồn sinh kế, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, mở hướng cho người dân địa phương thoát nghèo.
Hùng Sơn là tên gọi của xã mới của Tp. Đà Nẵng từ việc sáp nhập 4 xã biên giới Tr'hy, Axan, Ch'ơm, Gari của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam trước đây. Là nơi tập trung đông bà con dân tộc thiểu số, việc phát triển mô hình trồng cây dược liệu gắn với kinh tế hợp tác được kỳ vọng mang lại cuộc sống ấm no cho bà con ở vùng cao này.
Những năm gần đây, phong trào xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Nghệ An không chỉ tạo ra diện mạo mới cho các làng quê mà còn góp phần quan trọng trong nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống của người dân.
Tháng 7, những triền núi ở xã Cán Tỷ (Hà Giang, nay thuộc tỉnh Tuyên Quang) bừng lên sức sống mới. Ở nơi tưởng chừng chỉ quen với sương mù và đói nghèo, giờ đây những gốc cây ăn quả ôn đới lại trở thành niềm hy vọng mới, giúp người dân từng bước vươn lên làm giàu.
Dự án 'Thúc đẩy tài chính toàn diện và phát triển kinh tế hợp tác trong nền kinh tế số ở Việt Nam' được xây dựng với mục đích chính là giúp các hợp tác xã, phụ nữ, người thu nhập thấp có thể tiếp cận dễ dàng hơn các dịch vụ tài chính, trong đó trọng tâm là những sản phẩm tài chính số.
Các cộng đồng trên khắp thế giới đang chào đón một sự kiện trọng đại vào thứ Bảy, ngày 5/7/2025 - kỷ niệm Ngày Quốc tế Hợp tác xã (CoopsDay), với chủ đề đầy cảm hứng 'Hợp tác xã: Đưa ra các giải pháp toàn diện và bền vững cho một thế giới tốt đẹp hơn'.
Chuyển đổi số được xem là giải pháp sống còn với các hợp tác xã, tuy nhiên hành trình chuyển đổi của khu vực này đang gặp không ít rào cản.
Thời gian qua Hà Tĩnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, hỗ trợ xây dựng các mô hình kinh tế tập thể, xây dựng các HTX do phụ nữ làm chủ. Qua đó tạo sinh kế, việc làm bền vững cho người dân địa phương, giúp cuộc sống ổn định.
Từ một vùng thuần nông gặp nhiều khó khăn do địa hình đồi núi, xã Trường Giang (tỉnh Bắc Giang cũ, nay thuộc xã Nghĩa Phương, tỉnh Bắc Ninh sau sắp xếp) đang từng bước vươn lên thoát nghèo, nhờ vào các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả
Những năm qua, xã Đầm Hà (tỉnh Quảng Ninh) đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ trên hành trình xây dựng nông thôn mới. Từ một địa phương thuần nông còn nhiều khó khăn, Đầm Hà hôm nay đã khoác lên mình diện mạo khởi sắc với hạ tầng đồng bộ, đời sống người dân ngày một nâng cao.
Nằm trên vùng đất ven biển đầy khắc nghiệt, Khánh Bình Tây (nay thuộc xã Đá Bạc, tỉnh Cà Mau) từng là vùng đất đầy khó khăn, hạ tầng nông thôn còn yếu, trình độ sản xuất của người dân chưa cao. Thế nhưng, vài năm trở lại đây, vùng đất này đã vươn lên mạnh mẽ, trở thành điểm sáng trong công tác giảm nghèo.
Trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, tài chính toàn diện và kinh tế hợp tác trở thành những mắt xích thiết yếu để phát huy tối đa tiềm năng phát triển nông thôn, HTX và người dân yếu thế.
Cà Mau vừa ghi nhận bước tiến mới trong Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững khi Liên minh Hợp tác xã Việt Nam trực tiếp xuống tận xã Đất Mũi làm việc cùng Liên minh HTX tỉnh Cà Mau để giám sát mô hình hỗ trợ nuôi nghêu kết hợp du lịch cộng đồng.
Giữa bạt ngàn núi đá và làn sương giăng bảng lảng nơi rẻo cao Tây Bắc, xã Đông Hà (Hà Giang, nay thuộc xã Lùng Tám, tỉnh Tuyên Quang) không chỉ lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc Mông, Dao mà còn nổi bật với những bước chuyển mình mạnh mẽ trong xây dựng nông thôn mới.
Những tín hiệu đáng mừng từ du lịch cộng đồng kết hợp với nghề truyền thống, cộng với khát vọng vươn cao của tổ hợp tác dệt thổ cẩm, đang tạo sinh kế bền vững, mở ra cánh cửa thoát nghèo cho đồng bào Cơ Tu ở vùng cao Tà Lu (nay thuộc xã Đông Giang mới, Tp. Đà Nẵng).
Biến đổi khí hậu khắc nghiệt tưởng chừng như là bản án treo lơ lửng trên đầu người nông dân Cà Mau. Nhưng từ những vuông tôm, cánh đồng lúa hữu cơ, rừng ngập mặn... đã hình thành một 'cuộc cách mạng xanh' – nơi mà HTX là nòng cốt, người dân là chủ thể và sự đồng hành của Liên minh HTX các cấp là chất xúc tác quan trọng giúp người dân thoát nghèo, làm giàu bền vững.
Những năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững tại huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) được triển khai đồng bộ, hiệu quả, trở thành đòn bẩy quan trọng giúp nhiều hộ dân vươn lên thoát nghèo, cải thiện đời sống. Nhờ đó, kinh tế - xã hội địa phương từng bước khởi sắc, với nhiều mô hình làm kinh tế giỏi được hình thành và tạo sức lan tỏa.
Từ việc phát triển mô hình mới, cách làm mới, tạo chuỗi liên kết trong sản xuất nông nghiệp của các HTX, tổ hợp tác đã giúp cho đồng bào Giẻ Triêng ở huyện Phước Sơn (tỉnh Quảng Nam) thay đổi nếp nghĩ, cách làm nên hiệu quả kinh tế mang lại cao hơn trước rất nhiều. Nhờ vậy mà cảnh nghèo khó ở nơi đây đã dần được xóa bỏ.
Huyện Trần Văn Thời từng được biết đến với nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế do đặc thù địa lý xa trung tâm và hạ tầng hạn chế. Nhưng vài năm trở lại đây, huyện ven biển của tỉnh Cà Mau này đang dần thay da đổi thịt, tỷ lệ hộ nghèo được kéo giảm sâu.
Định Hóa (Thái Nguyên) đang đổi thay, nhất là người dân đang thu về những trái ngọt trong hành trình giảm nghèo bền vững. Không phải những dự án đầu tư 'khủng', cũng không phải những chính sách tài trợ riêng lẻ, mà chính mô hình kinh tế tập thể, HTX đã trở thành 'chìa khóa vàng' giúp Định Hóa vươn mình, nâng cao đời sống cho bà con, đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa.
Từ cây dại mọc trong rừng, đến nay ớt A Riêu ở xã Mà Cooih thuộc huyện Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) đã trở thành sản phẩm OCOP 4 sao với vai trò tích cực trong liên kết sản xuất và tiêu thụ của HTX. Sản vật này được ví như 'kho báu' đang được khai mở giúp mang lại cơ hội đổi đời, thoát cảnh nghèo khó cho nhiều hộ dân, đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.
Nam Định không chỉ nổi tiếng với truyền thống văn hóa lâu đời mà còn là điểm sáng trong bức tranh phát triển kinh tế tập thể, trong đó phải kể tới sự vươn lên mạnh mẽ của các HTX phi nông nghiệp. Các HTX này đã và đang khẳng định vai trò then chốt của mình, không chỉ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mà còn cải thiện đáng kể đời sống người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo và tạo ra hàng ngàn việc làm bền vững.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp và áp lực cạnh tranh thị trường ngày càng khốc liệt, mô hình HTX tại tỉnh Tuyên Quang đang khẳng định vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy liên kết sản xuất, tạo việc làm bền vững và xóa đói giảm nghèo.
Nằm ở vùng núi phía Bắc của tỉnh Bắc Giang, bức tranh kinh tế nông thôn huyện Yên Thế đã và đang có bước chuyển mình mạnh mẽ, với những loại cây trồng bản địa, vật nuôi chủ lực trở thành đòn bẩy giúp người dân thoát nghèo, từng bước làm giàu trên quê hương.
Nậm Pồ là huyện biên giới của tỉnh Điện Biên với trên 95% dân số là người dân tộc thiểu số, đời sống người dân còn khó khăn. Bằng nhiều hình thức và cách làm tiết kiệm, sáng tạo, hiệu quả khác nhau, các xã ở huyện vùng cao biên giới Nậm Pồ đã tích cực giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu chính đáng.
Trong bức tranh phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tĩnh, các HTX đang nổi lên như một điểm sáng, đặc biệt là tận dụng thế mạnh địa phương, phát triển các ngành nghề truyền thống và tạo ra hàng ngàn việc làm ổn định, cải thiện sinh kế, giảm tỷ lệ hộ nghèo một cách đáng kể.
Từ những giàn nho sai trĩu quả trong những nhà màng công nghệ, Hua Nà đang vươn mình trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế nông nghiệp vùng cao. Thành quả ấy có được nhờ sự mạnh dạn thay đổi tư duy sản xuất, vai trò trung tâm của hợp tác xã (HTX), sự đồng hành trách nhiệm của chính quyền và sự nỗ lực bền bỉ của mỗi người dân.
Trên mảnh đất Hà Giang đầy khắc nghiệt với những vách núi tai mèo dựng đứng, những cung đường quanh co uốn lượn, các HTX cùng người nông dân ở huyện Bắc Mê đang từng bước thoát nghèo, vươn lên làm chủ cuộc sống nhờ các loại cây trồng thế mạnh.
Gần 250 gian hàng từ Liên minh Hợp tác xã 20 tỉnh, thành tham gia Hội chợ xúc tiến thương mại HTX khu vực miền Trung – Tây Nguyên 2025, nhằm hỗ trợ HTX tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, phát triển sản xuất kinh doanh.