Quân sự thế giới hôm nay (2-7) có những nội dung sau: Châu Âu khởi động dự án phát triển xe tăng chiến đấu chủ lực tương lai; Hàn Quốc trang bị công nghệ cảm biến âm thanh cho xe bọc thép; Latvia chi 387 triệu Euro mua xe chiến đấu Hunter.
Để vô hiệu hóa xe tăng Stridsvagn 122 của Ukraine, quân đội Nga đã phải điều động nhiều máy bay không người lái góc nhìn thứ nhất (FPV) cảm tử tham gia nhiệm vụ này.
Sau khi nhiều xe tăng Abrams của Ukraine bị phá hủy trong chiến đấu, quân đội Mỹ đang có những bước đi quyết liệt để tăng cường khả năng sống sót cho dòng xe tăng chủ lực này.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 22/6/2025.
Kết luận gây sốc 'không có gì đáng để học hỏi' được Nga đưa ra sau khi thu giữ loạt xe tăng phương Tây ngay tại tiền tuyến Ukraine.
Hai năm sau khi Ukraine bắt đầu sử dụng các loại xe tăng do phương Tây viện trợ, Tổng giám đốc Tập đoàn quốc phòng Rostec của Nga Sergey Chemezov, lần đầu chia sẻ đánh giá về sức mạnh và công nghệ của ba mẫu xe tăng hiện đại: M1A1 Abrams (Mỹ), Leopard 2 (Đức) và Challenger 2 (Anh).
Đức thành lập Lữ đoàn Thiết giáp số 45 tại Lithuania với 108 xe tăng Leopard 2A8, pháo tự hành PzH 2000 và xe chiến đấu Puma, chỉ cách Minsk 150km. Động thái này làm gia tăng căng thẳng quân sự tại Đông Âu và đe dọa an ninh Belarus-Nga.
Việc bắn hạ chiếc F-16 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong cuộc chiến, cho thấy nỗ lực không ngừng của Liên bang Nga trong việc đối phó với năng lực không quân đang gia tăng của Ukraine, cũng như những tác động địa chính trị rộng lớn hơn của viện trợ quân sự từ phương Tây.
Nga đang xây dựng các căn cứ và mở rộng cơ sở hạ tầng quân sự gần biên giới Phần Lan, động thái cho thấy khả năng tái bố trí lực lượng sau khi đạt được lệnh ngừng bắn với Ukraine, tờ The Telegraph đưa tin.
Xe tăng Leopard 2A6 bị thu giữ làm chiến lợi phẩm thực sự cung cấp cho Nga nhiều thông tin đáng giá.
Ủy ban châu Âu sẽ đưa ra những nhượng bộ về ngân sách cho các nước Liên minh châu Âu, đồng thời chuyển hướng các quỹ dành cho phát triển khu vực sang chi tiêu quân sự.
Nga tuyên bố tên lửa chống tăng Kornet-EM có thể 'xóa sổ' các xe tăng hiện đại như Abrams và Leopard 2, nhờ độ chính xác cao, tầm bắn xa và khả năng xuyên giáp mạnh.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết nước này có thể buộc phải khôi phục chế độ nghĩa vụ quân sự.
Ngày 14-5 (giờ Việt Nam), 2 máy bay trinh sát không người lái của lực lượng vũ trang Ukraine (AFU) đã bị bắn hạ ở vùng Đông Bắc Hungary. Vụ việc xảy ra ở không phận trung lập nhưng chưa có xác nhận chính thức từ chính quyền Hungary hoặc NATO.
Trong cuộc điện đàm diễn ra ngày 8/5, Thủ tướng Đức mới nhậm chức, ông Friedrich Merz, đã cam kết với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky rằng chính phủ của ông sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga, theo thông tin từ người phát ngôn chính phủ Đức.
Hôm nay (9/5), Lễ duyệt binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng 9/5 sẽ diễn ra trên Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moscow và nhiều thành phố trên toàn nước Nga.
Một nhóm chuyên gia gần đây đề xuất châu Âu nên mở một quỹ phòng thủ chung không bị ràng buộc bởi EU, cho phép các quốc gia bên ngoài khối như Anh tham gia quỹ này.
Challenger 3 – mẫu xe tăng mới của Anh được kỳ vọng tạo đột phá chiến trường, nhưng liệu số lượng ít ỏi có khiến nó trở thành 'gót chân Achilles' trong chiến tranh hiện đại?
Chính phủ Đức đã công bố gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine, trong bối cảnh tranh cãi gia tăng về khả năng Berlin lần đầu chuyển giao tên lửa hành trình tầm xa.
Đại diện thường trực của Ukraine tại Liên Hợp Quốc Andriy Melnyk đã đưa ra một đề nghị chấn động với Đức, nhấn mạnh rằng Berlin cần phải gửi một 'tín hiệu cảnh báo' tới Nga.
Đức vừa công bố một gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine, bao gồm xe bọc thép, tên lửa phòng không và lựu pháo, cùng nhiều vũ khí khác.
Trong một động thái táo bạo gây chấn động địa chính trị châu Âu, ông Andriy Melnyk – đại diện thường trực của Ukraine tại Liên Hợp Quốc và cựu đại sứ tại Đức – đã kêu gọi thủ tướng sắp nhậm chức của Đức, ông Friedrich Merz, chuyển giao 30% lực lượng không quân và thiết bị mặt đất của quân đội Đức (Bundeswehr) cho quân đội Ukraine.
Trong một động thái gây chấn động châu Âu, Andriy Melnyk, đại diện thường trực của Ukraine tại Liên hợp quốc và cựu đại sứ tại Đức, đã kêu gọi thủ tướng sắp nhậm chức của Đức, Friedrich Merz, chuyển 30% thiết bị quân sự trên không và trên bộ của Đức cho lực lượng vũ trang Ukraine.
Nga đã chịu tổn thất 940.150 binh sĩ tại Ukraine kể từ khi phát động cuộc xâm lược toàn diện vào ngày 24/2/2022, theo báo cáo ngày 19/4 của Bộ Tổng Tham mưu Các lực lượng Vũ trang Ukraine.
Xe tăng Leopard 2 do Đức sản xuất dễ bị bắn hạ và khó sửa chữa, buộc Ukraine dùng chúng như bệ pháo di động thay vì mũi nhọn xung kích trong xung đột Đông Âu.
Các binh lính Ukraine đã thể hiện sự thất vọng với một số hệ thống vũ khí do Đức cung cấp, làm dấy lên lo ngại về mức độ đáng tin cậy của chúng trên chiến trường.
Những xe tăng T-72M1 có thể sử dụng cuối cùng của Cộng hòa Séc đã được chuyển giao toàn bộ cho Ukraine.
Ngày 11/4/2025, một báo cáo xuất hiện trên phương tiện truyền thông Đức, được Bojan Pancevski, Phóng viên chính trị châu Âu của tờ Wall Street Journal nêu khiến các nhóm quốc phòng phải nhíu mày. Các hệ thống vũ khí Đức tặng cho Ukraine, bao gồm một số nền tảng tiên tiến nhất của NATO, đang phải vật lộn dưới sức ép của cuộc chiến.
Với hạ tầng tiên tiến, mạng liên lạc an toàn và gần các đồng minh NATO, Clay Kaserne trở thành 'bình phong' lý tưởng để phối hợp với lực lượng Ukraine
Xe chiến đấu bộ binh M2 Bradley của phương Tây đã trải qua những trận giao tranh dữ dội ở Ukraine, chứng minh khả năng sống sót và hỏa lực mạnh mẽ trong các cuộc đối đấu với xe tăng Nga. Tuy vậy, chúng vẫn không thể xuyên phá phòng tuyến Nga.
Dù đã mất khoảng 3.800 xe tăng kể từ khi bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, nhưng các kết quả trên tiền tuyến cho thấy đây không phải là tổn thất quá lớn đối với Nga.
Mỹ tiết lộ Ukraine đã đồng ý tổ chức bầu cử tổng thống, trong khi đàm phán phân chia lãnh thổ với Nga đang diễn ra, hứa hẹn những thay đổi quan trọng trong cục diện khu vực.
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố dữ liệu về tổn thất của lực lượng vũ trang Ukraine trong các hoạt động quân sự ở tỉnh Kursk.
Theo thông báo từ Moskva, Lực lượng xe tăng Ukraine đã chịu thiệt hại nặng nề trên chiến trường Kursk.
Thủ tướng Đức sắp mãn nhiệm Olaf Scholz đã từng phản đối, khiến gói viện trợ cho Ukraine đã bị trì hoãn trong nhiều tháng.
Vốn hóa thị trường của tập đoàn quốc phòng Rheinmetall đã vượt qua Volkswagen, cho thấy sự chuyển dịch trong nền kinh tế Đức khi ngành quốc phòng ngày càng giữ vai trò trọng yếu hơn so với công nghiệp ô tô.
Sự rút lui của Mỹ buộc EU phải tự mình xoay sở để đảm bảo an ninh cho Ukraine. Với ngân sách quốc phòng 800 tỷ euro, liệu châu Âu có thể ứng phó với Nga và duy trì ổn định khu vực?
Quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc tạm dừng viện trợ quân sự cho Ukraine là một đòn giáng nghiêm trọng với kho xe tăng Abrams cũng như các phương tiện chiến đấu khác do Mỹ sản xuất của Kiev.
Ukraine thừa nhận chỉ còn chiếm giữ được khoảng 500km2 lãnh thổ ở bang Kursk của Nga, giảm mạnh từ khoảng 1.300km2 như trong các tuyên bố trước đó.
Sự tan rã của Lữ đoàn cơ giới số 155 của quân đội Ukraine được cho là đã chỉ cho các nhà lãnh đạo ở Kiev một bài học quan trọng - bài học có thể giúp quân đội Ukraine bị áp đảo về quân số có thể giữ vững tiền tuyến khi cuộc xung đột đang tiến tới năm thứ tư.
Lần đầu tiên trong cuộc xung đột kéo dài 35 tháng qua giữa Nga và Ukraine, các lực lượng của Kiev có lợi thế về xe tăng so với quân đội Nga. Tuy nhiên, điều này chỉ diễn ra ở một số đoạn nhất định trên tiền tuyến trải dài hơn 1.000km.
Những chiếc xe tăng Phương Tây là A1M1 Abrams và Leopard 2 lần lượt rơi vào tay Nga; nhưng các chuyên gia cho rằng chiếc xe tăng Đức có giá trị hơn nhiều trong mắt của người Nga.
Khi vũ khí phương Tây bị hư hỏng trong xung đột ở Ukraine, chúng phải được gửi về nơi sản xuất để sửa chữa và thường không thể hoạt động trong nhiều tháng. Hiện nay, Ukraine và các đồng minh đang nỗ lực để giảm thiểu chậm trễ và gỡ các rào cản cho vấn đề này.
Các nước NATO tiếp tục chuyển giao xe tăng cho Ukraine trong bối cảnh xung đột với Nga vẫn đang kéo dài và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Công ty quốc phòng châu Âu KNDS đã tiến hành thử nghiệm pháo tăng ASCALON cỡ nòng 140/120 mm.