Cận cảnh tháp Chăm cổ có kiến trúc hình bát giác độc đáo

Tháp Bằng An là ngôi tháp cổ hơn 1.000 năm tuổi, có kiến trúc hình bát giác độc đáo và được xem là một trong những tác phẩm điêu khắc bằng gạch lớn nhất còn lại của nền văn hóa Chămpa một thời rực rỡ.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp tháp Chăm gần nghìn năm ở Quy Nhơn

Tháp Đôi là một công trình kiến trúc Chămpa gồm 2 tháp nằm cạnh nhau, có niên đại cuối thể kỷ XII đầu thế kỷ XIII, cũng là 1 trong 8 cụm tháp Chăm cổ trên đất Bình Định.

Tuy Phong: Đền Pô Kloong Girai

1. Vị trí ngôi đền:

Chiêm ngưỡng nghệ thuật Angkor ở Lào

Nói đến nghệ thuật Angkor, người ta thường nghĩ ngay đến Campuchia, nhưng ít người biết, ở Lào cũng có những công trình nghệ thuật Angkor đầy giá trị. Điều này hiển hiện rất rõ ở Champasak.

'Điểm danh' những tháp Chăm cổ đẹp mê hồn ở Ninh Thuận

Nếu có ý định ghé thăm vùng đất Ninh thuận đầy nắng và gió, nhất định bạn không thể bỏ qua những tòa tháp Chăm cổ.

Bảo tồn và phát huy nền văn hóa Chăm

Người Chăm là một trong những cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống từ rất lâu đời ở Bình Thuận. Trong suốt chiều dài lịch sử, người Chăm đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang bản sắc văn hóa riêng biệt, đặc sắc góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa.

Bí ẩn Linga vàng của Hoàng tộc Chăm pa

Lễ hội Katê đã khép lại trong ánh nắng đổ dài xuống bóng Pô sha Inư sau những điệu múa quạt, tiếng kèn Saranai réo rắt. Mùa Katê năm nay cộng đồng người Chăm rất phấn khởi, tràn ngập niềm vui khi mùa màng bội thu và có thêm một niềm tự hào khi cổ vật Linga vàng trở thành bảo vật quốc gia.

Tháp cổ hơn nghìn tuổi ở Quảng Nam, dáng vẻ huyền bí, kiến trúc hiếm có khó tìm

Tháp cổ Bằng An hơn 1.000 năm tuổi là tháp Chăm có kiến trúc hình bát giác độc đáo, hoàn toàn không giống bất cứ ngôi tháp nào còn tồn tại cho đến ngày nay tại Việt Nam.

Phát huy giá trị những báu vật độc đáo của đồng bào Chăm

Đồng bào Chăm là một cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống rất lâu đời ở Bình Thuận. Trong suốt chiều dài lịch sử, họ đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang bản sắc riêng biệt, đặc sắc, góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa Bình Thuận và đất nước. Mới đây, khi Linga vàng được công nhận là Bảo vật quốc gia lại càng làm phong phú hơn bộ sưu tập các di sản văn hóa của người Chăm tại Bình Thuận.

Khai mạc hoạt động các loại hình văn hóa Chăm

Sáng 5/10, tại Trung tâm trưng bày văn hóa Chăm, Bảo tàng tỉnh tổ chức khai mạc hoạt động các loại hình văn hóa Chăm; tiếp nhận hiện vật, cổ vật năm 2024 và trưng bày chuyên đề 'Dấu ấn gốm Chăm'. Hoạt động diễn ra trong ngày 5 - 6/10, chào đón Lễ hội Katê năm 2024 của đồng bào Chăm

Bình Thuận có bảo vật quốc gia

Tại Lễ hội Katê năm 2024, Bình Thuận đã tổ chức lễ đón nhận quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia đối với Linga vàng của người Chăm nơi đây.

Chi tiết Linga vàng Bình Thuận được công nhận Bảo vật quốc gia

Bảo vật quốc gia Linga vàng của tỉnh Bình Thuận có niên đại khoảng thế kỷ 8 - 9. Là hiện vật gốc độc bản, quý hiếm, có hình thức độc đáo, Linga vàng Bình Thuận được chế tác rất đặc biệt.

Linga vàng của người Chăm được khai quật tại khu di tích

Mới đây, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia Linga vàng của người Chăm.

Chương trình Hà Nội buổi sáng | 03/10/2024

Công bố Linga vàng là Bảo vật Quốc gia; Thúc đẩy du lịch và văn hóa ẩm thực Việt Nam; Hà Nội phát động tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời; Israel xác nhận tổn thất đầu tiên tại chiến trường Liban;... là những thông tin đáng chú ý trong chương trình hôm nay.

Công bố Linga vàng là Bảo vật Quốc gia

Tại di tích tháp Pô Sah Inư, thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) vừa diễn ra Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia đối với Linga vàng Bình Thuận và Khai mạc Lễ hội Kate năm 2024.

Lễ hội Katê của người Chăm - điểm nhấn đặc sắc của du lịch văn hóa

Ngày 1/7 lịch Chăm hằng năm (khoảng tháng 9, tháng 10 Dương lịch) đều diễn ra Lễ hội Katê của đồng bào Chăm Bàlamôn tại các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận với nhiều hoạt động văn hóa - văn nghệ truyền thống Chăm đặc sắc.

Niềm vui nhân đôi trong lễ hội Katê Bình Thuận

Katê là một lễ hội dân gian đặc sắc nhất của người Chăm theo đạo Bàlamôn với ý nghĩa tưởng nhớ đến các vị thần và cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng thuận lợi. Lễ hội Katê năm nay của đồng bào Chăm Bình Thuận niềm vui được nhân đôi khi Linga vàng được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia.

Đặc sắc lễ hội Katê của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

Lễ hội Katê của người Chăm theo đạo Bà-la-môn tổ chức tại di tích tháp Pô Sah Inư (phường Phú Hài, TP. Phan Thiết, Bình Thuận), là dịp để người dân nơi đây bày tỏ lòng biết ơn, tôn vinh tổ tiên và các vị thần đã bảo vệ, che chở cho cộng đồng.

Công nhận bảo vật quốc gia Linga vàng

Ngày 2/10, tỉnh Bình Thuận long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia Linga vàng - đợt 12, năm 2023 gắn với khai mạc Lễ hội Katê năm 2024.

Bình Thuận công bố bảo vật quốc gia Linga vàng của người Chăm

Bảo vật quốc gia Linga vàng, niên đại khoảng thế kỷ VIII-IX, được tỉnh Bình Thuận công bố với công chúng tại lễ hội Katê năm 2024, ngày 2/10.

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia Linga vàng nặng 78,36 gram

Bảo vật quốc gia Linga vàng là tư liệu khoa học quan trọng không chỉ đối với khảo cổ học mà còn có giá trị lớn đối với nghiên cứu lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, tôn giáo... của cộng đồng người Chăm trước đây.

Độc đáo Linga vàng ròng được công nhận bảo vật quốc gia

Linga Po Dam nặng hơn 78g, chế tác bằng vàng ròng, được khai quật tại tháp Chăm Po Dam (Tuy Phong, Bình Thuận) vào giữa tháng 6/2013, có niên đại khoảng thế kỉ VIII-IX, là hiện vật gốc độc bản, quý hiếm.

Bình Thuận công bố bảo vật quốc gia Linga

Sáng 2/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia Linga vàng gắn với Khai mạc Lễ hội Katê năm 2024 diễn ra tại di tích tháp PôSahInư (thành phố Phan Thiết). Đến tham dự có đồng chí Đoàn Anh Dũng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận.

Công nhận Linga vàng là bảo vật quốc gia và Khai hội Katê Bình Thuận năm 2024

Sáng 2/10, tại di tích tháp Pô Sah Inư, thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) đã diễn ra Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia đối với Linga vàng Bình Thuận và Khai mạc Lễ hội Katê năm 2024.

Công nhận Linga vàng là bảo vật quốc gia và Khai hội Katê năm 2024

Sáng 2/10, tại di tích tháp Pô Sah Inư, TP.Phan Thiết, đã diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia đối với Linga vàng Bình Thuận và khai mạc Lễ hội Katê năm 2024.

Bảo vật Linga vàng được công nhận Bảo vật Quốc gia

Bảo vật Linga vàng của đồng bào dân tộc Chăm, tỉnh Bình Thuận vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật Quốc gia.

Linga vàng Bình Thuận được công nhận là bảo vật quốc gia

Bảo vật quốc gia Linga vàng của tỉnh Bình Thuận có niên đại khoảng thế kỷ 8-9, là hiện vật gốc độc bản, quý hiếm, có hình thức độc đáo; có giá trị về lịch sử, văn hóa, thẩm mỹ.

Lần đầu tiên giới thiệu bảo vật quốc gia Linga vàng ròng đến công chúng

Sáng 2-10, tại di tích tháp Pô Sah Inư TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận đã diễn ra Lễ Công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia Linga bằng vàng

Công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về bảo vật quốc gia Linga vàng

Trong số 29 bảo vật quốc gia được công nhận đợt này, có bảo vật Linga vàng ở tỉnh Bình Thuận. Đây là niềm vinh dự, tự hào của người dân tỉnh Bình Thuận, khi lần đầu tiên địa phương có hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia.

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia Linga vàng nặng hơn 78,3g

Hiện vật Linga vàng được phát hiện trong đợt khai quật khảo cổ tại tháp Pô Dam (xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận) vào năm 2013. Hiện vật này bằng vàng, nặng hơn 78,3g.

Rộn ràng Lễ hội Katê của đồng bào người Chăm Bình Thuận

Lễ hội Katê của đồng bào người Chăm với mục đích cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. Đây cũng là dịp giới thiệu hình ảnh văn hóa của người Chăm ở Bình Thuận đến với du khách trong và ngoài nước.

Ấn tượng không gian 'Triển lãm Di sản văn hóa Chăm Bình Thuận'

Cứ đến ngày 1/7 Chăm lịch, cộng đồng người Chăm trên địa bàn tỉnh Bình Thuận lại hành hương về tháp Pô Sah Inư để tham dự Lễ hội Katê. Năm nay, trong không gian lễ hội dưới chân tháp, Bảo tàng tỉnh đã bố trí gian trưng bày về 'Triển lãm Di sản văn hóa Chăm Bình Thuận – Linga vàng bảo vật Quốc gia, thế kỷ VIII – IX'.

Đồng bào Chăm Ninh Thuận và Bình Thuận sẵn sàng cho Lễ hội Katê 2024

Katê là lễ hội lớn trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn ở Ninh Thuận và Bình Thuận, diễn ra vào đầu tháng 7 Chăm lịch năm nay (nhằm ngày 1 và 2/10 Dương lịch). Với giá trị văn hóa đặc sắc, Lễ hội Katê ngày càng thu hút đông du khách trong và ngoài nước tham gia.

Chuẩn bị công bố Linga vàng Po Dam là bảo vật quốc gia

Tại Lễ hội Katê năm 2024, tỉnh Bình Thuận sẽ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia Linga vàng phát hiện tại di tích Po Dam.

Chuẩn bị công bố Linga vàng phát hiện tại Bình Thuận là bảo vật quốc gia

Lễ hội Katê năm 2024 sẽ diễn ra tại di tích tháp Pô Sah Inư (khu phố 5, phường Phú Hài, TP. Phan Thiết) vào ngày 1 - 2/10. Tại sự kiện này sẽ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia.

Vẻ đẹp huyền ảo ở thánh địa Mỹ Sơn

Thánh địa Mỹ Sơn là di sản nổi tiếng của Quảng Nam với quần thể kiến trúc gồm nhiều đền đài Chămpa vô cùng độc đáo.

Khám phá Tháp Chăm gần nghìn tuổi giữa phố biển Quy Nhơn

Nằm giữa lòng thành phố Quy Nhơn (Bình Định), Tháp Đôi là 1 trong 8 cụm tháp cổ Chăm có niên đại gần cả nghìn năm, hiện là điểm đến hấp dẫn du khách trong và quốc tế.

Lễ hội Katê sẽ để lại ấn tượng đẹp trong lòng du khách

Lễ hội Katê năm 2024 sẽ diễn ra tại di tích tháp Pô Sah Inư (khu phố 5, phường Phú Hài, TP. Phan Thiết) vào ngày 1 - 2/10. Đến nay, công tác chuẩn bị cho lễ hội đang được các đơn vị thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh khẩn trương hoàn tất.

Bảo tàng tỉnh: Đón gần 185.000 lượt khách tham quan, trải nghiệm

9 tháng năm 2024, Bảo tàng tỉnh Bình Thuận đã tổ chức nhiều hoạt động trưng bày, triển lãm nhân các ngày lễ, kỷ niệm lớn của đất nước và tỉnh, thu hút gần 185.000 lượt khách đến tham quan, học tập, nghiên cứu tìm hiểu, vượt 8% so kế hoạch và tăng 17,5% so cùng kỳ ngoái; trong đó có 7.985 lượt khách quốc tế.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh chúc Tết người Chăm

Ngày 24/9, Đoàn công tác Ủy ban Dân tộc do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh làm Trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà cho đồng bào Chăm tại huyện Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận) nhân dịp Lễ hội Katê 2024.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh chúc mừng Tết Katê đồng bào Chăm

Ngày 24-9, nhân dịp Tết Katê 2024, Đoàn công tác Ủy ban Dân tộc do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà cho đồng bào Chăm tại huyện Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận).

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc thăm, chúc mừng tết Ka tê 2024 đồng bào Chăm Bình Thuận

Sáng 24/9, Đoàn công tác Ủy ban Dân tộc do đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc làm Trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà cho đồng bào Chăm huyện Bắc Bình (Bình Thuận) nhân dịp tết Ka tê 2024.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chúc mừng Tết Katê đồng bào Chăm tại Bình Thuận

Sáng 24/9, Đoàn công tác Ủy ban Dân tộc do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh làm Trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà cho đồng bào Chăm tại huyện Bắc Bình (Bình Thuận) nhân dịp Lễ hội Katê 2024 (Tết Katê).

Sắp diễn ra lễ hội Katê của người Chăm ở Bình Thuận và Ninh Thuận

Ngày 2/10 (ngày 1/7 lịch Chăm), Lễ hội Katê sẽ khai mạc tại các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận với nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ truyền thống Chăm đặc sắc.

Tạo điều kiện cho đồng bào Chăm Bàlamôn đón Tết Katê vui tươi, an toàn, tiết kiệm

Đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tại Bình Thuận sẽ đón Tết Katê năm 2024 từ ngày 2/10 (nhằm ngày 30/8 âm lịch).