Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh thờ phụng Thánh Mẫu Thiên Y A Na được cử hành vào tháng ba và tháng bảy âm lịch hàng năm. Đây là một trong những hoạt động chính nằm trong khuôn khổ lễ hội mùa thu 'Huế vào Thu' Festival Huế 2024.
Trong 3 ngày, từ 11-13/8 (nhằm ngày 8 đến mùng 10 tháng 7 Âm lịch), lễ hội điện Huệ Nam do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp Ban Bảo trợ điện Huệ Nam tổ chức chính thức khai hội.
Diễn ra từ 11-13/8/2024 (nhằm ngày 8 đến 10 tháng 7 Âm lịch), Lễ Hội Điện Huệ Nam (Điện Hòn Chén) ở tỉnh Thừa Thiên Huế thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương. Đây là hoạt động chính khởi đầu chuỗi sự kiện lễ hội mùa thu-'Huế vào Thu' Festival Huế 2024. Phản ánh của phóng viên Vinh Thông thường trú tại miền Trung.
Lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) vừa chính thức bắt đầu vào ngày 11/8 tại Thánh đường Thiên Tiên Thánh giáo (352 Chi Lăng, TP. Huế).
Lễ hội Điện Huệ Nam tổ chức trong 3 ngày, từ 11 đến 13-8 (nhằm ngày 8 đến mùng 10 tháng 7 Âm lịch) tại 352 Chi Lăng, TP Huế và Điện Huệ Nam cùng Đình làng Hải Cát thuộc xã Hương Thọ, TP Huế.
Lễ hội Điện Huệ Nam nhằm góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, di sản gắn với di tích, đáp ứng nhu cầu tinh thần của cộng đồng thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ - di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã được UNESCO công nhận.
Huế có nhiều lễ hội mang tính truyền thống tổ chức hằng năm được du khách khắp nơi biết đến. Nhưng để tạo sự ấn tượng và thu hút du khách đến với lễ hội của Huế, ngoài khâu tổ chức, vấn đề đảm bảo an ninh, an toàn, môi trường du lịch thân thiện, hấp dẫn chính là yếu tố quyết định.
Để lễ hội thúc đẩy du lịch phát triển, Thừa Thiên Huế còn nhiều việc phải quan tâm hơn.
Không chỉ tái hiện lại nghi thức rước bộ, lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) những năm gần đây được đánh giá diễn ra một cách văn minh, không còn tình trạng xả vàng mả ồ ạt xuống sông Hương như trước, các nghi thức phóng đăng, phóng sanh cũng được bãi bỏ.
Nét đặc sắc nhất của Lễ hội Điện Huệ Nam là hoạt động rước Thánh Mẫu bằng đường bộ và đường thủy trên sông Hương có sự tham gia của hàng chục chiếc thuyền rồng, bên trong đặt long kiệu Thánh Mẫu và hòm sắc vua phong cùng các vật thờ cúng, có đội hầu bóng, những người phục dịch và đông đảo khách hành hương đi theo...
Thừa Thiên-Huế và Đà Nẵng phối hợp với ngành đường sắt Việt Nam đã đưa vào khai thác đoàn tàu 'Kết nối di sản miền Trung,' theo hình thức kinh doanh vận tải, kết hợp khai thác dịch vụ du lịch.
Trên con đường Chi Lăng đến Nghênh Lương Đình, hàng nghìn người tham gia lễ rước trong lễ hội điện Huệ Nam tạo nên màu sắc văn hóa dân gian độc đáo...
Đây là lần thứ hai sau hơn 50 năm, một lễ hội truyền thống, đa sắc màu tâm linh theo tín ngưỡng thờ Mẫu được tái hiện và tổ chức một carnival dân gian độc đáo, có quy mô lớn tại Festival mùa Hạ nằm trong khuôn khổ Festival Huế 2024.
Lễ hội điện Huệ Nam hay còn gọi là Lễ hội điện Hòn Chén là một trong những lễ hội đặc sắc, đậm chất Huế diễn ra từ ngày 10-4 (tức ngày 2 tháng Ba âm lịch).
Ngày 10/4, lễ hội điện Huệ Nam do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp Ban bảo trợ điện Huệ Nam tổ chức chính thức khai hội. Lễ hội cũng là một trong những chương trình nằm trong khuôn khổ Lễ hội mùa Hạ Festival Huế 2024.
Lễ hội điện Hòn Chén mang đậm nét văn hóa, góp phần làm điểm nhấn cho lễ hội mùa hạ của Festival Huế 2024. Trong đó, điểm nhấn là tái hiện carnival dân gian với lễ rước cung nghinh Thánh Mẫu Hội đồng Tứ phủ trên tuyến đường bộ, thay vì bằng đường sông như truyền thống.
Trong khuôn khổ Lễ hội mùa Hạ Festival Huế 2024, Lễ hội Điện Huệ Nam (hay còn gọi là Điện Hòn Chén) thực hiện hoạt động cung nghinh Thánh Mẫu Hội đồng Tứ phủ trên đường bộ, tái hiện và xây dựng một carnival dân gian độc đáo và có quy mô lớn tại Thừa Thiên Huế.
Đông đảo người dự lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) đã tham gia lễ rước bộ từ Thánh đường Thiên Tiên Thánh giáo (352 Chi Lăng, TP. Huế) lên Nghinh Lương Đình trước khi xuống thuyền để di chuyển lên điện.
Thông tin này vừa được Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên -Huế cho biết. Cụ thể, theo kế hoạch, lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) sẽ diễn ra trong hai ngày 10 – 11-4 (2 – 3-3 âm lịch).
Thừa Thiên Huế có nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển du lịch tâm linh, thể hiện ở bề dày văn hóa gắn với truyền thống, tôn giáo, tín ngưỡng. Ngành du lịch địa phương đang nỗ lực gắn kết với các ngành để đa dạng hóa các sản phẩm du lịch tâm linh, khai thác tiềm năng, thế mạnh vốn có.
Đoàn rước đường bộ xuất phát từ 352 Chi Lăng để di chuyển lên Nghinh Lương Đình. Cùng lúc, đoàn thuyền xuất phát từ 352 Chi Lăng lên bến Nghinh Lương Đình chờ để nhập đoàn đường bộ rước Mẫu lên điện Huệ Nam.
Bên cạnh đẩy mạnh xây dựng nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống hồ sơ khoa học về các lễ hội, cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục các giá trị của lễ hội, lựa chọn để quảng bá những nét đẹp, hạn chế những lễ hội có những hình ảnh phản cảm.
Phát huy lợi thế là vùng đất văn hiến, có bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc, Thừa Thiên - Huế đã sớm chủ động triển khai các giải pháp phát triển công nghiệp văn hóa.
Không cần đắn đo đến Huế dịp nào để có nhiều trải nghiệm, du khách bây giờ thoải mái hơn trong việc lựa chọn thời gian, bởi đến Huế mùa nào cũng có thể hòa mình vào các lễ hội. Những kỳ nghỉ lễ, dịp cuối tuần, Huế sẽ không còn thiếu chỗ vui chơi, trải nghiệm.
Ngày 23/8/2023, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Ban Bảo trợ di tích lễ hội Điện Huệ Nam tổ chức Lễ hội điện Huệ Nam (lễ hội Hòn Chén). Đây là là một hoạt động tín ngưỡng dân gian của tín đồ suy tôn Thánh mẫu Thiên Y A Na.
Lễ hội điện Huệ Nam (còn gọi là điện Hòn Chén) được tổ chức vào dịp tháng Ba và tháng Bảy âm lịch hằng năm. Đây là lễ hội dân gian ở Huế nhằm tri ân, suy tôn Thiên Y A Na Thánh Mẫu.
Lễ hội Điện Huệ Nam gồm đoàn người rước Thánh Mẫu cùng hàng chục thuyền rồng di chuyển từ sông Hương lên Điện Huệ Nam để thực hiện các nghi lễ.
Sáng 23/8, Sở Văn hóa và Thể thao (VH&TT) tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với các đơn vị tổ chức lễ hội Điện Huệ Nam tháng 7 âm lịch với sự tham dự của hàng nghìn người dân địa phương và du khách.
Hôm nay (23/8), Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Ban Bảo trợ điện Huệ Nam tổ chức Lễ hội điện Huệ Nam. Lễ hội diễn ra từ ngày 23 - 25/8 thu hút đông đảo tín đồ của tín ngưỡng Thờ Mẫu với hàng vạn lượt người đến dự.
Lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) vừa chính thức bắt đầu vào sáng 23/8 tại Thánh đường Thiên Tiên Thánh giáo (352 Chi Lăng, TP. Huế).
Tại điện Hòn Chén (tỉnh Thừa Thiên Huế), lễ hội quan trọng nhất của tín ngưỡng thờ Mẫu được tổ chức vào tháng 3 và tháng 7 Âm lịch (tháng Bảy vía cha, tháng Ba vía mẹ).
Ngày 17.8, Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên Huế và các đơn vị liên quan đã có cuộc họp về công tác tổ chức Lễ hội điện Huệ Nam sẽ diễn ra từ 23 đến 25.8 sắp tới. Đây là một trong những hoạt động của Festival Huế mùa thu 2023.
Lễ hội mùa thu và lễ hội mùa đông trong khuôn khổ Festival Huế 2023 sẽ tập trung đầu tư một số chương trình chính, vừa tạo sự đa dạng vừa tạo nét đặc sắc. Các chương trình, hoạt động sẽ phân bố đều từ nay đến hết tháng 12/2023, gắn với đặc trưng từng mùa và yếu tố thời tiết của Cố đô.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có công văn số 7918/UBND-VH chỉ đạo về công tác tăng cường quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh.
Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam đã ra mắt tài liệu Thông tin du lịch tháng 7/2023; cập nhật, phân tích kết quả đón khách du lịch, đồng thời nêu các chủ trương, chính sách về du lịch mới được ban hành và hoạt động truyền thông quảng bá, xúc tiến hình ảnh điểm đến Việt Nam.
Tiếp tục chương trình hoạt động của Festival Huế 2023, từ nay đến cuối năm, Lễ hội mùa Thu và Lễ hội mùa Đông sẽ được tổ chức với nhiều chương trình phong phú, đặc sắc.