Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang đến gần, bên cạnh bảo đảm hoàn thành đơn hàng xuất khẩu đã ký kết, các doanh nghiệp, cơ sở đang khẩn trương tổ chức sản xuất sản phẩm phục vụ thị trường nội địa dịp tết cổ truyền của dân tộc.
Cùng với việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, trong thời gian qua khu vực kinh tế tư nhân tại Bình Dương cũng phát triển mạnh mẽ về số lượng, quy mô, lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Khu vực kinh tế này đã và đang có những đóng góp quan trọng vào quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đời sống xã hội ở địa phương.
Hội đồng Bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu cấp tỉnh vừa biểu quyết thông qua và đề nghị UBND tỉnh công nhận 41 sản phẩm là sản phẩm CNNT tiêu biểu tỉnh Bình Dương năm 2024. Những sản phẩm này không chỉ phản ánh năng lực và sự sáng tạo của các cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh, mà còn khẳng định chất lượng và tiềm năng phát triển mạnh mẽ của các sản phẩm CNNT.
Kỳ 1: Nhìn từ thực tế
Không chấp nhận đánh đổi
Trước tình hình dịch bệnh diễn biến rất phức tạp, thời gian qua UBND TP.Thuận An đã tập trung chỉ đạo, huy động mọi nguồn lực kiểm soát, ngăn chặn hiệu quả, đồng thời tiếp tục tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp (DN), duy trì, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD).
An toàn trong sản xuất
Trở lại hoạt động sau thời gian 'gồng mình' chống dịch, lao động và người sử dụng lao động đều phấn khởi. Nhiều chủ doanh nghiệp cho biết, thị trường thời gian tới khá tốt, nhưng cần phải có thời gian khởi động, như 'vận động viên' trước khi vào cuộc đua...
TP.Thuận An là một trong những địa bàn dịch bệnh phức tạp. Hiện nay nơi đây tập trung nhiều khu công nghiệp, nhà máy sản xuất với lực lượng công nhân đông. Tuy nhiên, với quyết tâm cao, thành phố đang hướng tới xây dựng những 'nhà máy xanh', giữ vững tăng trưởng để trở về trạng thái bình thường mới.
Cùng với đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, thương mại trên địa bàn, tỉnh Bình Dương vẫn còn giữ được nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng về sơn mài, gốm, đan lát, chạm khắc gỗ... Trước yêu cầu phát triển mới, Bình Dương đã có nhiều giải pháp hỗ trợ, phát triển các làng nghề truyền thống trong đời sống kinh tế, xã hội, giữ gìn nét văn hóa đặc sắc của vùng đất phương Nam.
Việc ứng dụng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao vào sản xuất công nghiệp nhằm tăng giá trị, tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh cao là hướng đi tất yếu để bắt kịp cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.